Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Lời hay ư đẹp >> Những ngộ nhận tai hại...?

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 tiendaoduy
 member

 ID 72861
 07/24/2012



Những ngộ nhận tai hại...?
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Những ngộ nhận tai hại

Tư tưởng đúng, hành động đúng
T́nh h́nh đất nước hiện nay quả là bi đát và cấp bách nhưng để thay đổi được lại rất khó khăn. Bế tắc không chỉ v́ người dân sợ bạo quyền, thờ ơ mà c̣n v́ nhiều người c̣n ngộ nhận nhiều điều. Chính những ngộ nhận này mà họ không hành động, không ủng hộ hoặc cản trở sự thay đổi. Cần phải giúp mọi người dù là b́nh dân nhất: xe ôm, cửu vạn đến sinh viên, công chức biết những điều lâu nay họ nghĩ là ngộ nhận, là sai.
1. Ngộ nhận về nhân dân, đất nước, chế độ: (Bài tham khảo)
Nhiều người có suy nghĩ cho rằng nhân dân, đất nước, dân tộc Việt Nam với chế độ, đảng cộng sản và chủ nghĩa xă hội là một. Yêu nước là yêu chế độ, yêu Đảng cộng sản, yêu chủ nghĩa xă hội. Đây thật ra là chiêu bài tuyên truyền xảo trá của đảng cầm quyền, mục đích buộc chung đảng vào giá trị dân tộc để người dân lầm tưởng là bất cứ ai có hành vi chống lại chúng là chống lại dân tộc. Ngay từ xưa các cụ đă nói “quan nhất thời, dân vạn đại”, đảng cộng sản cũng chỉ là một tổ chức mới có chưa tới 100 năm nay, không phải là dân tộc.
ĐCS muốn lănh đạo dân tộc đi theo đường lối họ cho là đúng đắn: chủ nghĩa cộng sản. CNCS là một chủ thuyết do hai ông Mac-Lenin nghĩ ra, đó chỉ là một chủ thuyết để trị quốc như thuyết thiên tử xưa kia của phong kiến. Một vĩ nhân nước Pháp, tướng De Gaulle đă nói “mọi chủ thuyết rồi sẽ mất đi, chỉ có dân tộc là c̣n lại”, chủ tịch đảng LDP của Nhật-một đảng lănh đạo nước Nhật suốt 60 từ nước bại trận đến quốc gia có nền kinh tế số 2 thế giới- nói “v́ nhân dân Nhật Bản, tôi sẵn sàng đập vỡ LDP”. Họ là những người hùng dân tộc chân chính, họ đặt đất nước, dân tộc lên trên đảng phái và chủ thuyết.
Một ngộ nhận nguy hại nữa là ngộ nhận việc của đất nước là việc của đảng. Ngộ nhận đó dẫn đến suy nghĩ mọi việc có đảng và nhà nước lo. Đây thật sự là một suy nghĩ sai lầm lớn. Đất nước là của nhân dân, đảng chỉ là một nhóm người được dân ủy quyền đứng ra lo việc chung. Chính xác họ chỉ là những người làm thuê, v́ làm thuê nên họ có thể lừa dối, làm sai và phá hoại, thậm chí bán nước. Đảng suy cho cùng là một nhóm người đang nắm quyền. Lịch sử cho thấy nhiều lần đảng đă đặt lợi ích, đặt sự tồn vong của đảng, của chế độ lên trên trên quyền lợi của dân tộc. Như vậy nếu có thay đổi th́ họ cũng sẽ thay đổi hướng đi làm sao quyền lợi của đảng vẫn bảo đảm và quyền lợi nhân dân bị hi sinh. Thật tai hại, việc này không khác ǵ trao tương lai ḿnh, con cháu ḿnh vào tay một nhóm người.
2. Ngộ nhận về công lao ĐCS: Đây là ngộ nhận phổ biến rất tai hại
Công lao giải phóng: Cho rằng thành quả hôm nay là do đảng, nhờ ơn đảng, có đảng mới có độc lập. Đảng có công giải phóng dân tộc th́ có quyền lănh đạo đất nước. Đây chính là lối suy nghĩ của năo trạng phong kiến “ơn quan phụ mẫu”. Uống nước nhớ nguồn, bất cứ ai, tổ chức nào có công với dân tộc đều được tưởng nhớ, vinh danh, từ xa xưa, lịch sử dân tộc có rất nhiều vị anh hùng “Hai Bà Trưng, Lê Lợi, Quang Trung,….” được sử sách lưu truyền, ghi công. Ngày nay những vị anh hùng xả thân v́ đất nước cũng được vinh danh tưởng nhớ. Ngộ nhận về công lao giải phóng và quyền lănh đạo của đảng là lối suy nghĩ không hiểu biết lịch sử dân tộc. Dân tộc VN trải qua bao phen nô lệ, bao phen sắp mất nước, những triều đại có công lớn như nhà Trần, Nhà Lê, nhà Nguyễn,…nhưng khi họ đi vào thối nát, mục ruỗng cản trở sự phát triển của dân tộc th́ đều phải lật đổ, vứt bỏ. Vận động xă hội luôn luôn đổi mới chứ không phải bất biến, do vậy một đảng phái có thể lănh đạo tốt cho đất nước ở giai đoạn này nhưng hại ở giai đoạn khác. Vấn đề là nhân dân sống như thế nào chứ không phải độc lập là tất cả, nước nhà độc lập mà dân không thịnh vượng, không tự do th́ độc lập là vô nghĩa. Người cùng ḍng giống không có nghĩa là họ không cai trị tàn bạo. Lịch sử nhân loại để lại bài học nhiều dân tộc bị đày đọa khủng khiếp lại do chính người cùng dân tộc cầm quyền gây ra. Nhiều chính quyền do người cùng dân tộc nắm giữ nhưng vô cùng tàn bạo không khác ǵ ngoại bang (Bắc Triều Tiên là một minh chứng).
Công lao xây dựng: Nhiều người cho rằng thành quả hôm nay: đường ta đi, điện ta dùng, cơm ta ăn, áo ta mặc đều do công ơn trời biển của đảng. Đây là năo trạng của thân tôi đ̣i, nô lệ. Tất cả những cái đó muốn có phải trả tiền, phải trao đổi, phải lao động mới có. Đảng chỉ là một tổ chức cầm quyền ăn lương do dân đóng qua thuế, thực tế họ đă không làm tốt bổn phận của họ, rất nhiều tệ hại do họ sai lầm hoặc thành viên của họ tham nhũng rút ruột. Đúng ra họ phải bị truất phế chứ không phải ngồi chễm trệ trên đầu, trên cổ nhân dân như vậy. Nếu không v́ cái độc đoán của họ th́ nhân dân, đất nước đă không làm những việc điên khùng: ngăn sông cấm chợ, tiêu diệt tư bản như thời bao cấp để rồi đói kém vàng cả mắt. Đói kém dẫn đến giống ṇi suy kiệt, chấp nhận lao động cực nhọc lương thấp (đảng lại ca ngợi cần cù, lao động giá rẻ). Thể trạng người VN hiện nay rất kém: thấp bé, nhẹ cân.
Công lao giữ ổn định: Nhiều người cho rằng đảng đă cực khổ lo cho dân, đó là niềm tin mù quáng vào một kẻ vừa ăn cướp vừa la làng. Lănh đạo là một nghề như vạn nghề và nghề này rất béo bở, một người làm quan cả họ được nhờ. Thực tế là nhân dân đóng góp nuôi họ rất nhiều nhưng họ lănh đạo không hiệu quả, ngày càng đưa đất nước tụt hậu so với mức phát triển chung của nhân loại. So với thế giới và lân bang, Việt Nam tụt hậu rất xa về mọi mặt. Rất nhiều chính sách họ đưa ra lại kiềm hăm sự phát triển của dân tộc. Đảng đă không ngăn được các quốc nạn tham nhũng, rút ruột, lăng phí. Rất nhiều công tŕnh, dự án chủ yếu là để lấy tiền dân, hiệu quả rất thấp. Hăy xem quan chức giàu có c̣n dân nghèo mạt thế nào để biết. Nếu họ không độc tài, tiếm quyền và khư khư ôm lấy quyền th́ đất nước này thịnh vượng và ổn định gấp ngàn lần hiện nay.
Ngộ nhận về vai tṛ lănh đạo không thể thay thế của đảng: Nhiều người cho rằng không cá nhân, không tổ chức nào có đủ tài năng để lănh đạo đất nước. Suy nghĩ này thật là sai. Dân tộc này không thiếu người cầm quyền, lănh đạo, cầm lái để đưa dân tộc tiến bộ. Nhiều người nói “mong đảng sửa ḿnh để lănh đạo nhân dân” điều này không khác ǵ các quan ngu trung thời xưa “mong vua sửa ḿnh để chăn dắt dân chúng”, ngày nay không c̣n Vua, không mong ǵ hết, làm không nên th́ đi chỗ khác để người khác làm. Điều này giống như việc có một tên tài xế tồi và ẩu cầm lái, cần phải thay đi. Nó thối nát nên dẹp bỏ.
3. Ngộ nhận về lực lượng, phong trào canh tân đất nước:
Ngộ nhận về động cơ: Cho rằng tất cả những cá nhân, tổ chức hoạt động chính trị với chủ trương giải thể ĐCS để thực hiện nền chính trị dân chủ ở VN là những âm mưu chính trị nguy hiểm, là hoạt động chống phá đất nước. Họ bêu xấu cá nhân đó là có tham vọng chính trị, phá hoại đất nước. Sự thật là ǵ? Là có rất nhiều cá nhân thấy được thực trạng đất nước kiệt quệ, mắc nạn trong tay ĐCS, họ muốn thay đổi. Họ lên tiếng riêng lẻ hoặc h́nh thành nên tổ chức. Việc này giống như Lê Lợi năm xưa đă làm để đánh đuổi quân Minh ra khỏi đất nước. Nên nhớ là quân Minh cũng để cho nước ta có Vua nhưng đó là vua bù nh́n. Ở các nước văn minh nếu đảng nào nắm quyền nhưng làm không tốt th́ bị dân phế truất và đưa đảng đối lập lên thay, đây là một hoạt động b́nh thường chứ không phải là chống phá. ĐCS VN tiếm quyền, xưng vương, xưng bá nên khi làm sai không ai nói được, v́ ai lên tiếng th́ bị nó chụp cho cái mũ là phản động và chống đối. Trong trường hợp này muốn cứu dân, cứu nước phải hoạt động bí mật, âm thầm, đó là điều hợp lư chứ không phải là âm mưu. Dân hay ngộ nhận âm mưu đồng nghĩa với bất minh, xấu xa. Trong trường hợp này không đúng. Chúng ta nên hoan nghênh ủng hộ những “âm mưu” này, hoan nghênh bất cứ cá nhân nào có tham vọng giải tỏa độc tài toàn trị để nước nhà tiến lên dân chủ, thịnh vượng. Lật được ĐCS là mở ra trang sử dân chủ cho nước. Xưa dân tộc ta kém phát triển, mất cơ hội canh tân v́ đă có nhiều ngộ nhận những bậc anh hùng v́ dân v́ nước là giặc, là làm loạn (trường hợp Nguyễn Trường Tộ), bài học này hôm nay toàn dân phải cảnh giác.
Ngộ nhận tính pháp lư: Họ cho rằng bất cứ hoạt động ǵ mà không được sự cho phép của đảng, của chính quyền là phi pháp, cần phải xin phép đảng, chính phủ mới làm. Suy nghĩ này mà làm cách mạng th́ giống như việc cải lương, làm sao mà họ cho phép những việc làm dẫn đến dẹp bỏ họ, dù có thối nát, khốn nạn đến mấy con người không thể lấy búa ghè vào chân. Suy nghĩ đúng là: Đảng như một băng nhóm cầm quyền, họ làm sai, làm hại đất nước cần phải dẹp đi. Mưu cầu sự tồn vong, mưu cầu hạnh phúc, hưng thịnh của dân tộc là việc làm chính nghĩa nhất, có tính pháp lư cao nhất.
4. Ngộ nhận về thay đổi đất nước:
Bạo động và lật đổ: đây là từ ngữ đảng cầm quyền hiện nay dùng để dọa dân chúng về viễn cảnh loạn lạc. Họ kêu gọi giữ ổn định để phát triển. Đây là lối nói ngụy biện giống như việc cơ thể có bệnh cần phải nhận diện điều trị th́ lờ đi, uống thuốc giảm đau, bệnh sẽ ngày càng nặng và đến lúc không cứu được phải chết. Đảng cộng sản tuyên truyền viễn cảnh bạo loạn, giết chóc xảy ra do để dân chúng sợ loạn lạc mà không hành động nhằm củng cố sự cai trị bất hợp pháp, duy tŕ sự thối nát, duy tŕ quyền lợi của chúng. Trên thực tế có rất nhiều cuộc thay đổi chính trị ở các nước đă diễn ra trong ḥa b́nh, sự sụp đổ của thành tŕ cộng sản Liên Xô, Đông Âu là một minh chứng, gần đây là sự sụp đổ độc tài ở Tunisia sau 7 ngày dân xuống đường là mở ra tương lai cho đất nước. Chỉ có đảng cộng sản với thuyết đấu tranh giai cấp man rợ nên luôn nhầm tưởng bất cứ thay đổi ǵ cho đất nước, cho nhân dân là bạo lực, là đấu tranh giai cấp, là giết chóc. Lịch sử VN và thế giới cho ta nhiều bài học đổi ngôi xảy ra trong trật tự, ḥa b́nh. Nếu kẻ cầm quyền ngoan cố th́ chúng ta quyết không sợ. Dân tộc này, tổ quốc này mang ơn những người con dũng cảm hy sinh để mở ra tương lai tươi sáng. Độc tài và độc ác như Gaddafi hay Assad th́ cuộc chiến này cũng chỉ hy sinh một số dân không nhiều hơn số người chết v́ tai nạn giao thông ở nước ta trong một năm. C̣n độc tài toàn trị chúng ta chết v́ giao thông v́ ngộ độc thực phẩm, v́ đói nghèo c̣n nhiều hơn hàng chục lần. Hăy xem có đến hơn 3 triệu người Triều Tiên đă chết thật uổng phí: chết đói; trong khi triều đại nhà Kim đă tồn tại đến 3 đời.
Ngộ nhận về hướng đi: Nhiều người có suy nghĩ rằng ai, tổ chức nào lên cũng thế thôi, khi vận động nhân dân quần chúng th́ hứa ngon ngọt nhưng nắm quyền th́ cũng tham lam, rút ruột, độc tài. Không thể tin được “bố con thằng nào”. Suy nghĩ là đúng với thực tế thời gian qua, rất nhiều phe cánh trong đảng đấu đá nhau, hạ bệ nhau để ngoi lên và kết quả cuối cùng th́ không có ǵ thay đổi có lợi cho dân. Đó là một thực tế. Tuy nhiên người dân không thấy được bản chất bên trong. Với chủ trương hướng đến chính trị đa nguyên, tự do báo chí, kinh tế dân doanh, sự thay đổi không chỉ là h́nh thức người lănh đạo mà là sự thay đổi căn bản của cấu trúc chính trị, kinh tế. Sự thay đổi này sẽ đưa đất nước biến đổi từ độc đài đến dân chủ. Trong môi trường chính trị này, những cá nhân xấu xa, tham lam, bất tài sẽ bị loại bỏ.
Ngộ nhận về vai tṛ cá nhân: Nhiều người cho rằng: chính trị là việc lớn, thay đổi đất nước là việc vô cùng khó khăn. Một ḿnh họ có quan tâm th́ cũng không giải quyết được ǵ. Đây là lối suy nghĩ của nhiều người. Họ không biết rằng tất cả những cơn đại hồng thủy khủng khiếp nhất đều bắt nguồn từ những hạt nước nhỏ bé. Quyền lực chính trị to lớn đến từ sự ủng hộ của người dân. Từng người dân th́ nhỏ bé, yếu nhưng tập hợp lại th́ rất mạnh. Nếu ta tránh việc th́ ai làm? Từng tiếng nói lẻ tẻ hợp lại thành sức mạnh, từng hành động nhỏ nhặt: truyền tin, giới thiệu bạn bè, tham gia xuống đường, hô khẩu hiệu,…là những hành động ai cũng có thể làm được để giúp đất nước thay đổi. T́nh h́nh đất nước hiện nay là cực kỳ bi đát và nguy cấp, tất cả người dân Việt Nam hăy quan tâm đến t́nh h́nh đất nước để lo lắng, lên tiếng, ủng hộ những phong trào do những cá nhân tâm huyết phát động, ngơ hầu tập trung sức mạnh cộng đồng để giải quyết. Xưa Thánh Gióng lớn mạnh là nhờ ăn cơm của dân, uống nước của làng. Không có sự ủng hộ th́ mọi phong trào, dù có tính khoa học cũng bị chết từ trong trứng nước.
Ngộ nhận về những đức tính xấu của dân tộc: Nhiều người cho rằng người Việt Nam có nhiều thuộc tính xấu: tư lợi, bè phái, tham quyền cố vị, tranh giành quyền lực,….Nhiều người c̣n lấy lư do dân trí c̣n thấp. Chấp nhận mọi cái xấu, cái dở, cái tệ hại của xă hội, của đất nước là do bản chất dân tộc. Câu cửa miệng hay nghe là “Việt Nam là thế”. Từ nhận định đó nên nhiều người suy nghĩ là thay đổi cũng không ích ǵ “ai lên cũng vậy” và dân chủ sẽ sinh loạn lạc. Thật là sai lầm trong việc này. Con người ở đâu cũng có những đức tính trên. Liên Xô, Đông Âu, Cuba thậm chí một dân tộc văn minh như người Đức nhưng khi nằm dưới chế độ CS th́ người dân vẫn bị bần cùng và giả dối. Vấn đề là thiết chế, là môi trường tốt th́ cái tốt sẽ tự đến, cái xấu sẽ bị diệt. Hăy so sánh thái độ bán hàng của cô mậu dịch viên thời bao cấp với nhân viên siêu thị hiện nay để biết nguyên nhân của sự khác biệt.
Ngộ nhận về sự tiến bộ của đất nước: Cho rằng đất nước ta hiện nay là giàu nhất trong lịch sử, từ đói kém nô lệ lần than, nhà tranh, vách đất, tăm tối đến điện đường sáng choang, ăn ngon, mặc đẹp, đường sá, nhà cửa bê tông khang trang. So với xưa đói kém, giặc giă nay ḥa b́nh vậy là tiến bộ, hạnh phúc quá nhiều. Những bất cập hiện nay chỉ là nhỏ lẻ và đảng sẽ khắc phục để đất nước tiến lên. Đây là lối suy nghĩ phổ biến ở những người tầm 50 tuổi trở lên, họ là lớp người kinh qua giai đoạn khổ đau nhất của dân tộc: chiến tranh, bao cấp nên họ thấy thành quả ngày nay quả là như mơ. Và đặc biệt nữa là họ là những người bị ảnh hưởng đến tuyên truyền mạnh nhất về sự tốt đẹp của đảng và họ cũng là lớp người có uy tín, địa vị, sức mạnh về kinh tế nhất hiện nay, và cũng oái ăm là họ cũng là lớp người ít tiếp xúc với mạng nhất hiện nay. Nếu thế hệ con cháu mở mang trí tuệ, tiếp xúc thông tin đa chiều mà có ư kiến khác về các h́nh tượng như HCM, ĐCS th́ họ sẽ bị rầy la và cho là nhiễm tư tưởng phản động, bị thế lực nước ngoài âm mưu và giật dây. Họ có niềm tin là bất cứ ai nói đảng sai, chính sách không đúng là phản động. Những điều họ thấy, họ nghĩ, họ nh́n nhận là đúng. Điều ngộ nhận xảy ra là do họ chưa thấy được cái toàn cục, so ta với ta mà không thấy lân bang đă giàu mạnh thế nào? Họ thấy thành quả nhưng họ không thấy công sức bỏ ra của toàn dân. Nếu nước nhà dân chủ th́ thành quả c̣n nhiều lần hơn thế. Họ không thấy sự cản trở phát triển của chế độ chính trị độc đảng toàn trị. Họ bị vẻ bề ngoài làm lóa mắt mà không thấy thực trạng bên trong.
5. Kết luận:
Đất nước là của nhân dân, hoàn toàn không phải của đảng, họa mất nước nhân dân phải gánh chịu. Đất nước này không chỉ của chúng ta mà c̣n của con cháu ḿnh. Sinh hoạt chính trị là một hoạt động của con người văn minh thể hiện sự quan tâm đến mọi người, đến cộng đồng chứ không phải việc xấu xa. Từng ủng hộ nhỏ sẽ tạo nên sức mạnh để làm được việc lớn chứ đừng nghĩ rằng có quan tâm cũng không được ǵ. Hăy tiếp xúc thông tin đa chiều để tránh là con cừu ngây thơ trong cuộc chơi bịt mắt của đảng. Không ai thương ḿnh bằng chính ḿnh, công ơn trời biển, nỗi lo của đảng cho dân cho nước chỉ là chiêu bài tuyên truyền mị dân.
Trước hăy v́ quyền lợi ḿnh và con cháu ḿnh, sau v́ quyền lợi cộng đồng, giống ṇi mà lên tiếng, ủng hộ phong trào chính nghĩa để giúp thay đổi đất nước. Nước Pháp huy hoàng, cường quốc trong Hội đồng bảo an Liên hợp Quốc dù dân số chỉ 60 triệu người là nhờ ơn những người dũng cảm đă nổi dậy cướp ngục Baxti năm xưa. Những hành động của chúng ta hôm nay, không chỉ thay đổi vận mệnh cho chúng ta mà c̣n thay đổi số phận con cháu chúng ta. Nhiều bậc ông bà, cha mẹ đă âm thầm hy sinh cho tương lai con cháu không ngại khó khăn, gian khổ; hành động thay đổi đất nước chính là hành động mang lại tương lai tươi sáng, vững bền nhất cho con, cho cháu.
© Nguyễn Văn Thạnh
© Đàn Chim Việt



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 hoami09
 member

 REF: 636244
 07/24/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Mén chào Anh Tiendaoduy nè . Cảm ơn Anh đă post một bài viết rất hay . Đầy đủ ư ngiă .

Nếu mà Anh Tiendaoduy chiụ khó chạy vào bài viết , gơ xuống hàng các mục lục 1,2,3,v.v. để bài viết ko dính chùm , vưà dễ đọc và nội dung rơ nét , phong phú hơn .

Đôi lúc đọc xong 1 đọan , mén phải ngưng lại , suy nghĩ koi họ noí ǵ . Lúc hiểu rú , muốn đọc tiếp ...th́ ...lạc mất đoạn mới đọc ...h́ h́

Chúc Anh vui , khoẻ và nhất là post nhiều bài viết hay như vầy nè , cho mén học hoỉ ha


 

 hoami09
 member

 REF: 636245
 07/24/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Mén thik nhứt đoạn này , thấy đúng với thực tế ...


Ngộ nhận về sự tiến bộ của đất nước:

Cho rằng đất nước ta hiện nay là giàu nhất trong lịch sử, từ đói kém nô lệ lần than, nhà tranh, vách đất, tăm tối đến điện đường sáng choang, ăn ngon, mặc đẹp, đường sá, nhà cửa bê tông khang trang. So với xưa đói kém, giặc giă nay ḥa b́nh vậy là tiến bộ, hạnh phúc quá nhiều. Những bất cập hiện nay chỉ là nhỏ lẻ và đảng sẽ khắc phục để đất nước tiến lên. Đây là lối suy nghĩ phổ biến ở những người tầm 50 tuổi trở lên, họ là lớp người kinh qua giai đoạn khổ đau nhất của dân tộc: chiến tranh, bao cấp nên họ thấy thành quả ngày nay quả là như mơ. Và đặc biệt nữa là họ là những người bị ảnh hưởng đến tuyên truyền mạnh nhất về sự tốt đẹp của đảng và họ cũng là lớp người có uy tín, địa vị, sức mạnh về kinh tế nhất hiện nay, và cũng oái ăm là họ cũng là lớp người ít tiếp xúc với mạng nhất hiện nay.

Nếu thế hệ con cháu mở mang trí tuệ, tiếp xúc thông tin đa chiều mà có ư kiến khác về các h́nh tượng như HCM, ĐCS th́ họ sẽ bị rầy la và cho là nhiễm tư tưởng phản động, bị thế lực nước ngoài âm mưu và giật dây. Họ có niềm tin là bất cứ ai nói đảng sai, chính sách không đúng là phản động. Những điều họ thấy, họ nghĩ, họ nh́n nhận là đúng.

Điều ngộ nhận xảy ra là do họ chưa thấy được cái toàn cục, so ta với ta mà không thấy lân bang đă giàu mạnh thế nào? Họ thấy thành quả nhưng họ không thấy công sức bỏ ra của toàn dân. Nếu nước nhà dân chủ th́ thành quả c̣n nhiều lần hơn thế. Họ không thấy sự cản trở phát triển của chế độ chính trị độc đảng toàn trị. Họ bị vẻ bề ngoài làm lóa mắt mà không thấy thực trạng bên trong


 

 ototot
 member

 REF: 636252
 07/24/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Tôi cũng đồng ư đây là một bài viết hay, mọi người đều nên đọc, đọc với tâm hồn mở rộng, thông thoáng…

Tuy nhiên, đối với những bạn vào đây chỉ là để giải trí hời hợt, sẽ thấy bài viết … dài, hơi khó đọc, khó nắm được những ư chính cuả bài, nên tôi xin chép lại, nội dung th́ in nguyên, nhưng h́nh thức tŕnh bày, th́ thay đổi như sau, đúng như ư kiến cuả bạn đọc hoami09 ở trên:




Những ngộ nhận tai hại



Tư tưởng đúng, hành động đúng.

T́nh h́nh đất nước hiện nay quả là bi đát và cấp bách nhưng để thay đổi được lại rất khó khăn. Bế tắc không chỉ v́ người dân sợ bạo quyền, thờ ơ mà c̣n v́ nhiều người c̣n ngộ nhận nhiều điều. Chính những ngộ nhận này mà họ không hành động, không ủng hộ hoặc cản trở sự thay đổi. Cần phải giúp mọi người dù là b́nh dân nhất: xe ôm, cửu vạn đến sinh viên, công chức biết những điều lâu nay họ nghĩ là ngộ nhận, là sai.



1. Ngộ nhận về nhân dân, đất nước, chế độ: (Bài tham khảo)

Nhiều người có suy nghĩ cho rằng nhân dân, đất nước, dân tộc Việt Nam với chế độ, đảng cộng sản và chủ nghĩa xă hội là một. Yêu nước là yêu chế độ, yêu Đảng cộng sản, yêu chủ nghĩa xă hội. Đây thật ra là chiêu bài tuyên truyền xảo trá của đảng cầm quyền, mục đích buộc chung đảng vào giá trị dân tộc để người dân lầm tưởng là bất cứ ai có hành vi chống lại chúng là chống lại dân tộc. Ngay từ xưa các cụ đă nói “quan nhất thời, dân vạn đại”, đảng cộng sản cũng chỉ là một tổ chức mới có chưa tới 100 năm nay, không phải là dân tộc.

ĐCS muốn lănh đạo dân tộc đi theo đường lối họ cho là đúng đắn: chủ nghĩa cộng sản. CNCS là một chủ thuyết do hai ông Mac-Lenin nghĩ ra, đó chỉ là một chủ thuyết để trị quốc như thuyết thiên tử xưa kia của phong kiến. Một vĩ nhân nước Pháp, tướng De Gaulle đă nói “mọi chủ thuyết rồi sẽ mất đi, chỉ có dân tộc là c̣n lại”, chủ tịch đảng LDP của Nhật-một đảng lănh đạo nước Nhật suốt 60 từ nước bại trận đến quốc gia có nền kinh tế số 2 thế giới- nói “v́ nhân dân Nhật Bản, tôi sẵn sàng đập vỡ LDP”. Họ là những người hùng dân tộc chân chính, họ đặt đất nước, dân tộc lên trên đảng phái và chủ thuyết.

Một ngộ nhận nguy hại nữa là ngộ nhận việc của đất nước là việc của đảng. Ngộ nhận đó dẫn đến suy nghĩ mọi việc có đảng và nhà nước lo. Đây thật sự là một suy nghĩ sai lầm lớn. Đất nước là của nhân dân, đảng chỉ là một nhóm người được dân ủy quyền đứng ra lo việc chung. Chính xác họ chỉ là những người làm thuê, v́ làm thuê nên họ có thể lừa dối, làm sai và phá hoại, thậm chí bán nước. Đảng suy cho cùng là một nhóm người đang nắm quyền. Lịch sử cho thấy nhiều lần đảng đă đặt lợi ích, đặt sự tồn vong của đảng, của chế độ lên trên trên quyền lợi của dân tộc. Như vậy nếu có thay đổi th́ họ cũng sẽ thay đổi hướng đi làm sao quyền lợi của đảng vẫn bảo đảm và quyền lợi nhân dân bị hi sinh. Thật tai hại, việc này không khác ǵ trao tương lai ḿnh, con cháu ḿnh vào tay một nhóm người.


2. Ngộ nhận về công lao ĐCS.
Đây là ngộ nhận phổ biến rất tai hại.

Công lao giải phóng: Cho rằng thành quả hôm nay là do đảng, nhờ ơn đảng, có đảng mới có độc lập. Đảng có công giải phóng dân tộc th́ có quyền lănh đạo đất nước. Đây chính là lối suy nghĩ của năo trạng phong kiến “ơn quan phụ mẫu”.

Uống nước nhớ nguồn, bất cứ ai, tổ chức nào có công với dân tộc đều được tưởng nhớ, vinh danh, từ xa xưa, lịch sử dân tộc có rất nhiều vị anh hùng “Hai Bà Trưng, Lê Lợi, Quang Trung,….” được sử sách lưu truyền, ghi công. Ngày nay những vị anh hùng xả thân v́ đất nước cũng được vinh danh tưởng nhớ. Ngộ nhận về công lao giải phóng và quyền lănh đạo của đảng là lối suy nghĩ không hiểu biết lịch sử dân tộc. Dân tộc VN trải qua bao phen nô lệ, bao phen sắp mất nước, những triều đại có công lớn như nhà Trần, Nhà Lê, nhà Nguyễn,…nhưng khi họ đi vào thối nát, mục ruỗng cản trở sự phát triển của dân tộc th́ đều phải lật đổ, vứt bỏ. Vận động xă hội luôn luôn đổi mới chứ không phải bất biến, do vậy một đảng phái có thể lănh đạo tốt cho đất nước ở giai đoạn này nhưng hại ở giai đoạn khác. Vấn đề là nhân dân sống như thế nào chứ không phải độc lập là tất cả, nước nhà độc lập mà dân không thịnh vượng, không tự do th́ độc lập là vô nghĩa. Người cùng ḍng giống không có nghĩa là họ không cai trị tàn bạo. Lịch sử nhân loại để lại bài học nhiều dân tộc bị đày đọa khủng khiếp lại do chính người cùng dân tộc cầm quyền gây ra. Nhiều chính quyền do người cùng dân tộc nắm giữ nhưng vô cùng tàn bạo không khác ǵ ngoại bang (Bắc Triều Tiên là một minh chứng).

Công lao xây dựng: Nhiều người cho rằng thành quả hôm nay: đường ta đi, điện ta dùng, cơm ta ăn, áo ta mặc đều do công ơn trời biển của đảng. Đây là năo trạng của thân tôi đ̣i, nô lệ. Tất cả những cái đó muốn có phải trả tiền, phải trao đổi, phải lao động mới có. Đảng chỉ là một tổ chức cầm quyền ăn lương do dân đóng qua thuế, thực tế họ đă không làm tốt bổn phận của họ, rất nhiều tệ hại do họ sai lầm hoặc thành viên của họ tham nhũng rút ruột. Đúng ra họ phải bị truất phế chứ không phải ngồi chễm trệ trên đầu, trên cổ nhân dân như vậy. Nếu không v́ cái độc đoán của họ th́ nhân dân, đất nước đă không làm những việc điên khùng: ngăn sông cấm chợ, tiêu diệt tư bản như thời bao cấp để rồi đói kém vàng cả mắt. Đói kém dẫn đến giống ṇi suy kiệt, chấp nhận lao động cực nhọc lương thấp (đảng lại ca ngợi cần cù, lao động giá rẻ). Thể trạng người VN hiện nay rất kém: thấp bé, nhẹ cân.

Công lao giữ ổn định: Nhiều người cho rằng đảng đă cực khổ lo cho dân, đó là niềm tin mù quáng vào một kẻ vừa ăn cướp vừa la làng. Lănh đạo là một nghề như vạn nghề và nghề này rất béo bở, một người làm quan cả họ được nhờ. Thực tế là nhân dân đóng góp nuôi họ rất nhiều nhưng họ lănh đạo không hiệu quả, ngày càng đưa đất nước tụt hậu so với mức phát triển chung của nhân loại. So với thế giới và lân bang, Việt Nam tụt hậu rất xa về mọi mặt. Rất nhiều chính sách họ đưa ra lại kiềm hăm sự phát triển của dân tộc. Đảng đă không ngăn được các quốc nạn tham nhũng, rút ruột, lăng phí. Rất nhiều công tŕnh, dự án chủ yếu là để lấy tiền dân, hiệu quả rất thấp. Hăy xem quan chức giàu có c̣n dân nghèo mạt thế nào để biết. Nếu họ không độc tài, tiếm quyền và khư khư ôm lấy quyền th́ đất nước này thịnh vượng và ổn định gấp ngàn lần hiện nay.

Ngộ nhận về vai tṛ lănh đạo không thể thay thế của đảng: Nhiều người cho rằng không cá nhân, không tổ chức nào có đủ tài năng để lănh đạo đất nước. Suy nghĩ này thật là sai. Dân tộc này không thiếu người cầm quyền, lănh đạo, cầm lái để đưa dân tộc tiến bộ. Nhiều người nói “mong đảng sửa ḿnh để lănh đạo nhân dân” điều này không khác ǵ các quan ngu trung thời xưa “mong vua sửa ḿnh để chăn dắt dân chúng”, ngày nay không c̣n Vua, không mong ǵ hết, làm không nên th́ đi chỗ khác để người khác làm. Điều này giống như việc có một tên tài xế tồi và ẩu cầm lái, cần phải thay đi. Nó thối nát nên dẹp bỏ.


3. Ngộ nhận về lực lượng, phong trào canh tân đất nước:

Ngộ nhận về động cơ: Cho rằng tất cả những cá nhân, tổ chức hoạt động chính trị với chủ trương giải thể ĐCS để thực hiện nền chính trị dân chủ ở VN là những âm mưu chính trị nguy hiểm, là hoạt động chống phá đất nước. Họ bêu xấu cá nhân đó là có tham vọng chính trị, phá hoại đất nước.

Sự thật là ǵ? Là có rất nhiều cá nhân thấy được thực trạng đất nước kiệt quệ, mắc nạn trong tay ĐCS, họ muốn thay đổi. Họ lên tiếng riêng lẻ hoặc h́nh thành nên tổ chức. Việc này giống như Lê Lợi năm xưa đă làm để đánh đuổi quân Minh ra khỏi đất nước. Nên nhớ là quân Minh cũng để cho nước ta có Vua nhưng đó là vua bù nh́n. Ở các nước văn minh nếu đảng nào nắm quyền nhưng làm không tốt th́ bị dân phế truất và đưa đảng đối lập lên thay, đây là một hoạt động b́nh thường chứ không phải là chống phá. ĐCS VN tiếm quyền, xưng vương, xưng bá nên khi làm sai không ai nói được, v́ ai lên tiếng th́ bị nó chụp cho cái mũ là phản động và chống đối.

Trong trường hợp này muốn cứu dân, cứu nước phải hoạt động bí mật, âm thầm, đó là điều hợp lư chứ không phải là âm mưu. Dân hay ngộ nhận âm mưu đồng nghĩa với bất minh, xấu xa. Trong trường hợp này không đúng. Chúng ta nên hoan nghênh ủng hộ những “âm mưu” này, hoan nghênh bất cứ cá nhân nào có tham vọng giải tỏa độc tài toàn trị để nước nhà tiến lên dân chủ, thịnh vượng. Lật được ĐCS là mở ra trang sử dân chủ cho nước. Xưa dân tộc ta kém phát triển, mất cơ hội canh tân v́ đă có nhiều ngộ nhận những bậc anh hùng v́ dân v́ nước là giặc, là làm loạn (trường hợp Nguyễn Trường Tộ), bài học này hôm nay toàn dân phải cảnh giác.

Ngộ nhận tính pháp lư: Họ cho rằng bất cứ hoạt động ǵ mà không được sự cho phép của đảng, của chính quyền là phi pháp, cần phải xin phép đảng, chính phủ mới làm. Suy nghĩ này mà làm cách mạng th́ giống như việc cải lương, làm sao mà họ cho phép những việc làm dẫn đến dẹp bỏ họ, dù có thối nát, khốn nạn đến mấy con người không thể lấy búa ghè vào chân. Suy nghĩ đúng là: Đảng như một băng nhóm cầm quyền, họ làm sai, làm hại đất nước cần phải dẹp đi. Mưu cầu sự tồn vong, mưu cầu hạnh phúc, hưng thịnh của dân tộc là việc làm chính nghĩa nhất, có tính pháp lư cao nhất.


4. Ngộ nhận về thay đổi đất nước:

Bạo động và lật đổ: Đây là từ ngữ đảng cầm quyền hiện nay dùng để dọa dân chúng về viễn cảnh loạn lạc. Họ kêu gọi giữ ổn định để phát triển. Đây là lối nói ngụy biện giống như việc cơ thể có bệnh cần phải nhận diện điều trị th́ lờ đi, uống thuốc giảm đau, bệnh sẽ ngày càng nặng và đến lúc không cứu được phải chết. Đảng cộng sản tuyên truyền viễn cảnh bạo loạn, giết chóc xảy ra do để dân chúng sợ loạn lạc mà không hành động nhằm củng cố sự cai trị bất hợp pháp, duy tŕ sự thối nát, duy tŕ quyền lợi của chúng. Trên thực tế có rất nhiều cuộc thay đổi chính trị ở các nước đă diễn ra trong ḥa b́nh, sự sụp đổ của thành tŕ cộng sản Liên Xô, Đông Âu là một minh chứng, gần đây là sự sụp đổ độc tài ở Tunisia sau 7 ngày dân xuống đường là mở ra tương lai cho đất nước. Chỉ có đảng cộng sản với thuyết đấu tranh giai cấp man rợ nên luôn nhầm tưởng bất cứ thay đổi ǵ cho đất nước, cho nhân dân là bạo lực, là đấu tranh giai cấp, là giết chóc.

Lịch sử VN và thế giới cho ta nhiều bài học đổi ngôi xảy ra trong trật tự, ḥa b́nh. Nếu kẻ cầm quyền ngoan cố th́ chúng ta quyết không sợ. Dân tộc này, tổ quốc này mang ơn những người con dũng cảm hy sinh để mở ra tương lai tươi sáng. Độc tài và độc ác như Gaddafi hay Assad th́ cuộc chiến này cũng chỉ hy sinh một số dân không nhiều hơn số người chết v́ tai nạn giao thông ở nước ta trong một năm. C̣n độc tài toàn trị chúng ta chết v́ giao thông v́ ngộ độc thực phẩm, v́ đói nghèo c̣n nhiều hơn hàng chục lần. Hăy xem có đến hơn 3 triệu người Triều Tiên đă chết thật uổng phí: chết đói; trong khi triều đại nhà Kim đă tồn tại đến 3 đời.

Ngộ nhận về hướng đi: Nhiều người có suy nghĩ rằng ai, tổ chức nào lên cũng thế thôi, khi vận động nhân dân quần chúng th́ hứa ngon ngọt nhưng nắm quyền th́ cũng tham lam, rút ruột, độc tài. Không thể tin được “bố con thằng nào”. Suy nghĩ là đúng với thực tế thời gian qua, rất nhiều phe cánh trong đảng đấu đá nhau, hạ bệ nhau để ngoi lên và kết quả cuối cùng th́ không có ǵ thay đổi có lợi cho dân. Đó là một thực tế. Tuy nhiên người dân không thấy được bản chất bên trong. Với chủ trương hướng đến chính trị đa nguyên, tự do báo chí, kinh tế dân doanh, sự thay đổi không chỉ là h́nh thức người lănh đạo mà là sự thay đổi căn bản của cấu trúc chính trị, kinh tế. Sự thay đổi này sẽ đưa đất nước biến đổi từ độc đài đến dân chủ. Trong môi trường chính trị này, những cá nhân xấu xa, tham lam, bất tài sẽ bị loại bỏ.

Ngộ nhận về vai tṛ cá nhân: Nhiều người cho rằng: chính trị là việc lớn, thay đổi đất nước là việc vô cùng khó khăn. Một ḿnh họ có quan tâm th́ cũng không giải quyết được ǵ. Đây là lối suy nghĩ của nhiều người. Họ không biết rằng tất cả những cơn đại hồng thủy khủng khiếp nhất đều bắt nguồn từ những hạt nước nhỏ bé. Quyền lực chính trị to lớn đến từ sự ủng hộ của người dân. Từng người dân th́ nhỏ bé, yếu nhưng tập hợp lại th́ rất mạnh. Nếu ta tránh việc th́ ai làm? Từng tiếng nói lẻ tẻ hợp lại thành sức mạnh, từng hành động nhỏ nhặt: truyền tin, giới thiệu bạn bè, tham gia xuống đường, hô khẩu hiệu,…là những hành động ai cũng có thể làm được để giúp đất nước thay đổi. T́nh h́nh đất nước hiện nay là cực kỳ bi đát và nguy cấp, tất cả người dân Việt Nam hăy quan tâm đến t́nh h́nh đất nước để lo lắng, lên tiếng, ủng hộ những phong trào do những cá nhân tâm huyết phát động, ngơ hầu tập trung sức mạnh cộng đồng để giải quyết. Xưa Thánh Gióng lớn mạnh là nhờ ăn cơm của dân, uống nước của làng. Không có sự ủng hộ th́ mọi phong trào, dù có tính khoa học cũng bị chết từ trong trứng nước.

Ngộ nhận về những đức tính xấu của dân tộc: Nhiều người cho rằng người Việt Nam có nhiều thuộc tính xấu: tư lợi, bè phái, tham quyền cố vị, tranh giành quyền lực,….Nhiều người c̣n lấy lư do dân trí c̣n thấp. Chấp nhận mọi cái xấu, cái dở, cái tệ hại của xă hội, của đất nước là do bản chất dân tộc. Câu cửa miệng hay nghe là “Việt Nam là thế”. Từ nhận định đó nên nhiều người suy nghĩ là thay đổi cũng không ích ǵ “ai lên cũng vậy” và dân chủ sẽ sinh loạn lạc. Thật là sai lầm trong việc này. Con người ở đâu cũng có những đức tính trên. Liên Xô, Đông Âu, Cuba thậm chí một dân tộc văn minh như người Đức nhưng khi nằm dưới chế độ CS th́ người dân vẫn bị bần cùng và giả dối.

Vấn đề là thiết chế, là môi trường tốt th́ cái tốt sẽ tự đến, cái xấu sẽ bị diệt. Hăy so sánh thái độ bán hàng của cô mậu dịch viên thời bao cấp với nhân viên siêu thị hiện nay để biết nguyên nhân của sự khác biệt.

Ngộ nhận về sự tiến bộ của đất nước: Cho rằng đất nước ta hiện nay là giàu nhất trong lịch sử, từ đói kém nô lệ lần than, nhà tranh, vách đất, tăm tối đến điện đường sáng choang, ăn ngon, mặc đẹp, đường sá, nhà cửa bê tông khang trang. So với xưa đói kém, giặc giă nay ḥa b́nh vậy là tiến bộ, hạnh phúc quá nhiều. Những bất cập hiện nay chỉ là nhỏ lẻ và đảng sẽ khắc phục để đất nước tiến lên.

Đây là lối suy nghĩ phổ biến ở những người tầm 50 tuổi trở lên, họ là lớp người kinh qua giai đoạn khổ đau nhất của dân tộc: chiến tranh, bao cấp nên họ thấy thành quả ngày nay quả là như mơ. Và đặc biệt nữa là họ là những người bị ảnh hưởng đến tuyên truyền mạnh nhất về sự tốt đẹp của đảng và họ cũng là lớp người có uy tín, địa vị, sức mạnh về kinh tế nhất hiện nay, và cũng oái ăm là họ cũng là lớp người ít tiếp xúc với mạng nhất hiện nay. Nếu thế hệ con cháu mở mang trí tuệ, tiếp xúc thông tin đa chiều mà có ư kiến khác về các h́nh tượng như HCM, ĐCS th́ họ sẽ bị rầy la và cho là nhiễm tư tưởng phản động, bị thế lực nước ngoài âm mưu và giật dây.

Họ có niềm tin là bất cứ ai nói đảng sai, chính sách không đúng là phản động. Những điều họ thấy, họ nghĩ, họ nh́n nhận là đúng. Điều ngộ nhận xảy ra là do họ chưa thấy được cái toàn cục, so ta với ta mà không thấy lân bang đă giàu mạnh thế nào? Họ thấy thành quả nhưng họ không thấy công sức bỏ ra của toàn dân. Nếu nước nhà dân chủ th́ thành quả c̣n nhiều lần hơn thế. Họ không thấy sự cản trở phát triển của chế độ chính trị độc đảng toàn trị. Họ bị vẻ bề ngoài làm lóa mắt mà không thấy thực trạng bên trong.


5. Kết luận:

Đất nước là của nhân dân, hoàn toàn không phải của đảng, họa mất nước nhân dân phải gánh chịu. Đất nước này không chỉ của chúng ta mà c̣n của con cháu ḿnh. Sinh hoạt chính trị là một hoạt động của con người văn minh thể hiện sự quan tâm đến mọi người, đến cộng đồng chứ không phải việc xấu xa. Từng ủng hộ nhỏ sẽ tạo nên sức mạnh để làm được việc lớn chứ đừng nghĩ rằng có quan tâm cũng không được ǵ. Hăy tiếp xúc thông tin đa chiều để tránh là con cừu ngây thơ trong cuộc chơi bịt mắt của đảng. Không ai thương ḿnh bằng chính ḿnh, công ơn trời biển, nỗi lo của đảng cho dân cho nước chỉ là chiêu bài tuyên truyền mị dân.

Trước hăy v́ quyền lợi ḿnh và con cháu ḿnh, sau v́ quyền lợi cộng đồng, giống ṇi mà lên tiếng, ủng hộ phong trào chính nghĩa để giúp thay đổi đất nước. Nước Pháp huy hoàng, cường quốc trong Hội đồng bảo an Liên hợp Quốc dù dân số chỉ 60 triệu người là nhờ ơn những người dũng cảm đă nổi dậy cướp ngục Baxti năm xưa. Những hành động của chúng ta hôm nay, không chỉ thay đổi vận mệnh cho chúng ta mà c̣n thay đổi số phận con cháu chúng ta. Nhiều bậc ông bà, cha mẹ đă âm thầm hy sinh cho tương lai con cháu không ngại khó khăn, gian khổ; hành động thay đổi đất nước chính là hành động mang lại tương lai tươi sáng, vững bền nhất cho con, cho cháu.


© Nguyễn Văn Thạnh
© Đàn Chim Việt


 

 ototot
 member

 REF: 636253
 07/24/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Thật là một trùng hợp thú vị là sau khi đọc bài đăng này, tôi lại t́nh cờ t́m thấy trên internet có một cuốn sách mới ra mắt người đọc ở Mỹ cũng nói về một ngộ nhận, mà những người dân ở một nước dân chủ tiến bộ như ở Mỹ, cũng bị chứ không riêng ǵ ở Việt Nam ḿnh!

Đó là sự ngộ nhận về "đất nước" về "dân tộc", về "Tổ Quốc", mà đa số người dân có tŕnh độ nhận thức về chính trị không sâu sắc, hoặc đă bị "nhồi sọ", thường lẫn lộn với "nhà nước", tức là những người cầm quyền, hay "chính phủ"! Từ đó, cứ chống chính phủ th́ cũng là ... chống Tổ Quốc!

Cuốn sách có tiêu đề là "Love My Country, Loathe My Government", có nghiă là Tôi Yêu Tổ Quốc Tôi, Nhưng Tôi Căm Ghét Chế Độ" cuả tác giả Mỹ Bruno Korschek.

Dĩ nhiên trong sách này, tác giả đă bày tỏ ḷng yêu nước Mỹ cuả ông ta song song với việc đả kích những điều mà ông ta cho là sai lầm cuả chính phủ Mỹ!

Có điều là sách vẫn được xuất bản thoải mái cho công chúng đọc, và người tŕnh bày quan điểm cuả ḿnh không bị chụp mũ là … "phản động", hay "âm mưu lật đổ chính phủ"!

Photobucket


Thân ái,


 

 ngoiquannet
 member

 REF: 636277
 07/25/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cảm ơn chủ đề rất bổ ích và có giá trị. Nghe bác oto giới thiệu về "Cuốn sách có tiêu đề là "Love My Country, Loathe My Government", có nghiă là Tôi Yêu Tổ Quốc Tôi, Nhưng Tôi Căm Ghét Chế Độ" cuả tác giả Mỹ Bruno Korschek" mà nqn háo hức vô cùng, mong một ngày thật gần, cuốn sách ấy được chuyển ngữ chính xác (không bị biên tập lại do kiểm duyệt) có mặt trên khắp các nhà sách ở VN. Và tốt hơn nữa, có một bản dịch song ngữ English-Vietnamese được lưu hành trên này hoặc trên vài trang web khác nữa.
P/S: lúc sáng đang viết một ư tưởng cho chủ đề này mà bị thằng điện lực chơi khăm nên bực vô cùng.




 

 tiendaoduy
 member

 REF: 636292
 07/25/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chào bà con đă vào chia sẻ và làm đậm đà thêm cho topic hấp dẫn hơn. Nếu toàn thể Việt Nam hiểu được giá trị của topic này th́ hay biết bao. Nhưng điều này có lẽ c̣n xa lắm, nền giáo dục của VN như thế kia mà...có phải vậy không ạ

 

 ngoiquannet
 member

 REF: 636349
 07/26/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
gửi anh tiendaoduy:
Đúng như lời anh nói, nhưng, chúng ta hăy tạo riêng một topic để trao đổi về vấn đề này nhằm mục đích t́m những giải pháp tối ưu để hóa giải vấn đề nhé.
Mong tin anh
Kính.
nqn


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 636358
 07/26/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
__________/)_/)__/¯"""/')
¯¯¯¯¯¯¯¯¯(/¯¯¯¯¯¯'\_„„„„\)
▄██▄██▄░██░░░▄█▀▀█▄░█▌░░▐█░██▀▀▀░▄██▄██▄ ▀█████▀░██░░▐█▌░░▐█▌▐█░░█▌░██▀▀░░▀█████▀ ░░▀█▀░░░██▄▄░▀█▄▄█▀░░▀██▀░░██▄▄▄░░░▀█▀
**'·.¸.,[̲̅G̲̅][̲̅O̲̅][̲̅O̲̅][̲̅D̲̅] ~ [̲̅N̲̅][̲̅I̲̅][̲̅G̲̅][̲̅H̲̅][̲̅T̲̅],.,.'·.¸**


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 636359
 07/26/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Về “phong trào con đường Việt Nam”

Tôi có chung nhận xét với tác giả Thanh Hương:
“Tôi đă đọc rất nhiều các tài liệu trong và ngoài nước. Tôi chưa bao giờ thấy được sự phân tích cốt lơi nào lại dễ hiểu và tác động đến nhận thức công bằng của người dân như vậy cả. Đứa con gái tôi mới 18 tuổi, khi tôi đưa nó đọc bài Quyền con người trong nhà nước pháp quyền và tôi hỏi có hiểu không. Nó trả lời rằng vậy lâu nay chúng ta bị tước đoạt sự công bằng từ gốc rồi mà ḿnh cứ muốn có công bằng trên ngọn sao được.
Càng đọc tài liệu của PT CĐVN tôi càng ngạc nhiên. Tôi thấy là chưa bao giờ có môt chiến lược và cương lĩnh chính trị nào được chuẩn bị kỹ càng như vậy cả”.
Thật vậy, trong lịch sử Việt Nam cận-hiện đại sau Nhân văn-Giai phẩm, chưa có tổ chức chính trị đối lập nào (kiểu như: Khối 8406, Đảng Dân chủ XXI, Đảng Dân chủ Nhân dân, Hiệp hội Đoàn kết Công Nông …) ngay khi xuất hiện đă tỏ ra đàng hoàng, chững chạc, có tư thế đáng nể trọng như “Phong trào Con đường Việt Nam”.
Cùng với “Thư mời tham gia sáng lập Phong trào Con đường Việt Nam” tôi nhận được một loạt văn bản liên quan:
- Tổng quan về Phong trào Con đường Việt Nam.
- Quá tŕnh h́nh thành CĐVN
- PTCĐVN – Quy chế điều hành tạm thời
- Quyền Con người trong nhà nước pháp quyền
- Quyền tự do truyền bá Tôn giáo và Đạo đức xă hội
- Các nhà báo hăy hành động v́ tự do báo chí
- PTCĐVN – Nông dân và quyền công dân
- PTCĐVN – Công nhân và quyền tự do lập công đoàn
- Lời kêu gọi sinh viên, thanh niên chấn hưng Việt Nam v́ ḥa b́nh thế giới
- Lời kêu gọi doanh nhân chấn hưng Việt Nam v́ ḥa b́nh thế giới
- Lời kêu gọi cộng đồng quốc tế ủng hộ Hiến chương Chấn hưng Việt Nam v́ ḥa b́nh thế giới của nhân dân Việt Nam
- Thư của PTCĐVN gửi các ông Trương tấn Sang, Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Sinh Hùng, Tô Huy Rứa …
Những người khởi xướng PTCĐVN tỏ ra đă có một “nông dân quan” thật sâu sắc, thật biện chứng, thật nhân bản (hơn hẳn Mao Trạch Đông):
“Sự phát triển sẽ không bao giờ tốt đẹp được và sẽ luôn bất ổn như hiện nay nếu nó không dựa trên nền tảng phát triển của 60 triệu nông dân chúng ta. Chỉ có sự hiện đại hóa nông nghiệp Việt Nam mới có thể tạo ra sự công nghiệp hóa hiệu quả cho đất nước này mà thôi. Mơ ước công nghiệp hóa để thay thế nông nghiệp đă cho thấy sự thất bại và hậu quả như ngày nay. Đất nước lấy đâu ra nguồn nhân lực cho những nền công nghiệp hiện đại có giá trị gia tăng lớn trong khi tuyệt đại đa số nhân lực là ở nông thôn và không có được những cơ hội tối thiểu và công bằng để học tập, đầu tư vươn lên? Chúng ta hăy biết rằng cuộc canh tân Minh Trị vĩ đại hồi giữa thế kỷ 19 đă đưa nước Nhật trở thành cường quốc trong 30 năm th́ 10 năm đầu tiên là tập trung phát triển hiện đại hóa nông nghiệp. Nhờ vậy họ mới có nền tảng để phát triển công nghiệp nhẹ trong 10 năm tiếp theo. Và 10 năm cuối cùng là công nghiệp nặng. Đó là sự phát triển thần ḱ nhưng không phải là sự đi tắt đón đầu”(1).
Nông dân hẳn sẽ nhiệt liệt hưởng ứng Phong trào khi thấy ḿnh được suy tôn thật thấu lư đạt t́nh:
“Từ lúc đất nước gia nhập WTO đến nay, lực lượng sản xuất kinh doanh có thể chứng tỏ được khả năng cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam lại chính là nông dân chứ không phải của các ngành công nghiệp dịch vụ được nhà nước bảo hộ. Nhờ khả năng này mà nông dân đă giúp đất nước chống chọi được phần nào tác động của khủng hoảng kinh tế trong khi bao nhiêu ngành công nghiệp được hưởng đặc quyền th́ ngă lăn ra đè gánh nặng cho cả nền kinh tế và 86 triệu người dân” (1).
Một thế giới quan rất sáng suốt cũng đă được tŕnh bày thật khúc chiết:
“Đang càng có nhiều nguy cơ đe dọa ḥa b́nh quốc tế rơ rệt hơn bao giờ hết. Chủ nghĩa khủng bố khắp nơi, hạt nhân ở Iran và Bắc Triều Tiên, dân chủ thụt lùi ở Nga, sự trỗi dậy của Trung Quốc và những tranh chấp trên biển Đông, Việt Nam chỉ là những phần nổi của tảng băng vốn thực sự là một cuộc chiến ở giai đoạn khởi đầu để tranh giành ảnh hưởng và lợi ích giữa các siêu cường. Điều này rất giống với t́nh h́nh trước hai cuộc chiến tranh Thế giới thứ I và thứ II đă hai lần mang đến những sự đau đớn khôn cùng cho nhân loại. Chúng tôi nhận thấy trong những cái trên, sự đe dọa nhất và cận kề nhất đến từ khu vực châu Á Thái B́nh dương” (2).
“Sự nổi lên của Trung Quốc và khát vọng vươn lên của người dân nước này là chính đáng và rất có giá trị đối với an ninh và sự ổn định quốc tế. Nhưng nếu những điều này phát triển trong một môi trường dân chủ thấp giống t́nh trạng ở Đức và Nhật vào đầu những năm 1930 th́ những điều đó sẽ chắc chắn mang đến một cuộc chiến thảm họa khác cho thế giới chúng ta, dù rằng tuyệt đại đa số nhân dân Trung Quốc yêu chuộng ḥa b́nh. Nhân dân Đức và Nhật cũng vậy. Nhưng quyền lực nhà nước đă không thực sự thuộc về họ trước Thế chiến II” (2).
Lâu nay người ta cứ nghĩ Việt Nam chỉ có thể chuyển hóa khi Trung Quốc chuyển hóa (cái đầu có quậy, cái đuôi mới vẫy), những người khởi xướng PTCĐVN đặt vấn đề ngược lại: cái bánh lái Việt Nam sẽ bẻ hướng con tàu Trung Quốc:
“Chúng tôi cũng tin rằng nếu Việt Nam trở thành một nền dân chủ tự do th́ điều đó sẽ khích lệ và củng cố niềm tin trong người dân Trung Quốc và thế giới rằng Trung Quốc sẽ nhanh chóng tham gia thế giới tự do dân chủ v́ mô h́nh của Việt Nam không khác mấy so với Trung Quốc. Điều đó sẽ truyền cảm hứng cho nhân dân Trung Quốc và thúc đẩy xu hướng tiến bộ v́ tự do, dân chủ và ḥa b́nh của họ vốn đang cần rất gấp những sự hỗ trợ hiệu quả để thắng được xu hướng dân tộc hiếu chiến ngược lại đang nổi lên nhanh ở Trung Quốc” (2).
Cộng đồng quốc tế cũng sẽ bị PTCĐVN cuốn hút khi nhận ra được rằng Việt Nam cần thiết như thế nào trong việc ngăn chặn “họa Đại Hán” cho nhân loại:
“Do vậy, chúng tôi tin rằng chỉ khi nào quyền lực tuyệt đối của Trung Quốc thuộc về nhân dân của họ th́ thế giới chúng ta mới có thể ngăn ngừa được cuộc chiến thảm họa đó. Và nếu quyền lực tuyệt đối của Việt Nam thuộc về nhân dân Việt Nam th́ nhân dân hai nước sẽ chọn chung sống và phát triển trong ḥa b́nh. Đây là một nhân tố rất thiết yếu để duy tŕ an ninh, ổn định và ḥa b́nh cho khu vực. Và bởi v́, như đă được thừa nhận rộng răi, khu vực này sẽ xác định chủ yếu liệu thế giới phía trước sẽ được ghi dấu bởi tiến bộ và hợp tác ḥa b́nh hay xung đột và thống khổ, nên ḥa b́nh và sự thịnh vượng của nó sẽ tất yếu đảm bảo những điều tương tự cho thế giới của chúng ta” (2).
Dễ ǵ có được những chính trị gia dày công quan sát, suy tưởng để tạo lập luận sử dụng làm thuyết pháp thông minh và uyên thâm như vậy.
Tôi hoàn toàn ủng hộ quan điểm sau đây của PTCĐVN:
“Phong trào Con đường Việt Nam ủng hộ sự thay đổi từng bước theo quy luật phát triển khách quan dựa trên nền tảng là sự tăng cường ư thức làm chủ đất nước của nhân dân và tôn trọng nhân dân. Nhờ vậy sự thay đổi này tuy là từng bước nhưng nhanh và bền vững” (3).
“Phong trào Con đường Việt Nam phản đối những sự thay đổi mang tính cách mạng loại trừ và mọi sự áp đặt từ trên xuống mà không thông qua sự thuyết phục nhân dân v́ kiểu thay đổi này có thể lóe sáng nhưng mau chóng bất ổn và dẫn đến sụp đổ, gây tác hại lặp đi lặp lại cho nhân dân” (3).
Quan điểm trên chỉ có thể được h́nh thành trên cơ sở một nhân sinh quan bác ái, hoàn toàn tin vào xu thế thiện của nhân quần trong trạng thái tự do:
“Và khi đó, thật hiệu quả và rất tự nhiên, đạo đức xă hội sẽ được tự điều chỉnh tốt đẹp và ngày càng văn minh thông qua sự vận động của các tổ chức dân sự hoạt động v́ các chuẩn mực đạo đức xă hội mà ở đó các tổ chức tôn giáo luôn đóng vai tṛ nổi bật và không thể thiếu. Đây chính là sự vận hành của một xă hội dân sự, hay xă hội công dân – nơi mà công dân có tự do sử dụng đầy đủ các quyền Dân sự của ḿnh nhằm tạo ra ảnh hưởng đối với xă hội theo quan điểm của anh/chị ta cho là đúng. Trong một môi trường công bằng như vậy th́ những quan điểm nào thuyết phục được nhiều người sẽ trở thành xu thế. Do vậy, dù xă hội luôn tồn tại những cá nhân xấu th́ tuyệt đại đa số người dân vẫn chọn cái tốt để tạo ra những xu thế áp đảo cái xấu nên xă hội luôn tiến bộ, đạo đức và văn minh hơn. Đây là một cơ chế tự động điều chỉnh các quan điểm cá nhân và các mối quan hệ xă hội giữa những người hoặc nhóm người khác nhau để đạt đến một trạng thái cân bằng về chuẩn mực của xă hội được gọi là Lương tri quy ước (conventional wisdom) mà nó luôn thay đổi theo chiều hướng ngày càng tốt hơn. Đó là lư do v́ sao mà pháp luật không thể và không bao giờ theo kịp để điều chỉnh các quan điểm và quan hệ xă hội luôn biến động như vậy (4).
“Pháp luật chỉ nên và chỉ có thể tham gia vào quá tŕnh trên bằng cách đảm bảo một môi trường b́nh đẳng tuyệt đối – tức là quyền con người của từng mỗi người phải được bảo vệ trên hết và b́nh đẳng – để xă hội dân sự sẽ tự h́nh thành nhằm tạo ra một sân chơi b́nh đẳng cơ bản để hỗ trợ cho những xu thế tốt tạo ảnh hưởng mạnh trong việc h́nh thành nên Lương tri quy ước – chính là sự b́nh đẳng phổ biến”(4).
Nhân sinh quan ấy, quan điểm ấy chỉ có thể được nung nấu từ những con người tử tế, thực tâm v́ đồng bào, đồng loại.
Trong thư gửi tổng bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng, các tác giả PTCĐVN đă tỏ ra rất “cương”:
“Nếu như ông đă phản đối mạnh mẽ điều mà ông cho là sự áp đặt công thức “dân chủ tự do” của phương Tây (như ông phát biểu tại Cuba ngày 9/4/2012) th́ chúng tôi cũng đồng ư rằng mọi sự áp đặt đều không đúng và sẽ phản đối tới cùng nguyên tắc “tập trung dân chủ” mà đảng Cộng sản Việt Nam áp đặt lên toàn dân tộc” (5).
Song, tôi lấy làm thú vị và xin tán dương sách lược này:
“Chúng tôi sẵn sàng hợp tác với đảng Cộng sản Việt Nam nhằm t́m ra những giải pháp tốt nhất cho Nhà nước: những cách thức có thể giúp đảng Cộng sản Việt Nam mau chóng hiện thực hóa lư tưởng của ḿnh thành những giá trị thực tế mà người dân hưởng thụ được trong cuộc sống hiện tại của họ, thay v́ phải tuyên truyền những viễn cảnh để t́m kiếm niềm tin của họ. Cá nhân tôi tin rằng nếu có một tư duy thực chứng như vậy th́ đảng Cộng sản Việt Nam đă có thể làm cho đất nước tốt đẹp như lư tưởng mà ḿnh mong muốn từ lâu lắm rồi, thay v́ phải mất bao nhiêu công sức hàng chục năm trời để lư luận chứng minh rằng tương lai sẽ tốt đẹp như vậy” (5).
Sao lại không thể/không đành hợp tác với ĐCSVN khi mà chưa thể làm khác được.
Dẫu ĐCSVN như một cơ thể đang bị hủy hoại bởi nhiều mầm bệnh quái ác nhưng, lấy lực lượng nào để có thể quật đổ được họ.
Trong các lực lượng đối kháng có thể có nhiều bậc trí giả có tâm, có tầm, có tài, có đức nhưng chưa có điều kiện và cũng chưa nh́n thấy người vừa có đủ uy tín, vừa có khả năng tổ chức và tập hợp quần chúng. Chưa kể rằng! thực tế cho thấy trong các lực lượng này ô hợp cả những phần tử cơ hội mạt hạng đă dễ dàng bị các thế lực chống dân chủ hóa sử dụng các thủ đoạn xảo trá, quỷ quyệt biến thành lính dơng lưu manh, gian ác đánh phá tan hoang từ bên trong !
Thể nào là dân chủ cuội?, thế nào là dân chủ c̣ mồi?
Cách đây nhiều năm tôi đă khuyến khích ông Hoàng Minh Chính cho phục hoạt Đảng Dân chủ. Phải đến ba bốn năm sau đó đề xuất của tôi mới được thực hiện nhưng do cách làm chưa đúng nên chưa thành.
Tôi cũng đă ra sức khuyến khích ĐCSVN nên chủ động thiết lập chế độ đa nguyên đa đảng bằng cách tự “đẻ” ra một vài đảng anh em thân thiết của ḿnh. Theo cung cách đó ĐCSVN có thể vẫn tồn tại nhưng xă hội nhất định sẽ chuyển hóa nhanh hơn, vững chắc hơn mà ít khả năng xẩy ra những cuộc tàn sát trong nội bộ quốc gia.
Không lo các đảng do ĐCSVN “đẻ” ra sẽ măi măi là đảng cuội. Xu hướng phân hóa tất yếu sẽ h́nh thành yếu tố đối lập tạo nên sự cạnh tranh quyết liệt nhưng lành mạnh như hai đảng Dân Chủ và Cộng Ḥa đă cùng tồn tại lâu dài trong chính trường Hoa Kỳ.
Nhiều năm qua tôi cũng đă ra sức t́m đường phụ trợ cùng ông Vơ Văn Kiệt phục hoạt Đảng Lao Động Việt Nam. Tiếc rằng do tài mọn, dũng khí lại chưa cao nên đến khi ông Kiệt đi xa rồi tôi mới dám bộc bạch ư đồ để chỉ c̣n nhận được tiếng cười mỉa mai.
Cho nên tôi cảm thấy thật xấu hổ khi nhận được Thư Mời với những ḍng thiết tha như dưới đây:
“Tôi tin rằng với sự cộng tác của Ông th́ chắc chắn chúng ta sẽ làm được như thế – sẽ mở ra một con đường nhanh nhất đưa đất nước đến thịnh vượng và văn minh bằng sự giàu sang của mọi con Lạc cháu Hồng” (6).
“Chúng tôi đă dấn thân, nghiên cứu gần 10 năm qua và khẳng định rằng việc h́nh thành một phong trào và kêu gọi ra đời một hiến chương như thế này là hoàn toàn hợp hiến và không vi phạm luật. Đây là nguyên tắc Quyền con người trong nhà nước pháp quyền rơ ràng, đương nhiên và không thể bác bỏ mà ba người khởi xướng chúng tôi nguyện dành trọn phần đời c̣n lại của ḿnh để tranh đấu cho nó trở thành một giá trị phổ quát và đương nhiên tại Việt Nam” (6).
“Tuy vậy, với thực tế trong việc hành xử pháp luật như hiện nay, tôi hoàn toàn ư thức rằng tôi có thể tiếp tục bị bắt bớ và đă sẵn sàng cho điều này như lần trước. Tôi chấp nhận cả những t́nh huống xấu nhất như thế với hy vọng rằng điều đó sẽ giúp dấy lên được một phong trào để mọi người suy tưởng và từ đó ư thức được những quyền cơ bản của ḿnh và sử dụng chúng một cách tự tin theo đúng tinh thần pháp quyền” (6).
“Tôi kính mong Ông, nếu xảy ra những t́nh huống mà tôi bị tiếp tục tước đoạt quyền tự do, hăy giúp chúng tôi tiếp tục lănh đạo phong trào Con đường Việt Nam đi đến kết quả cuối cùng thành công” (6).
Tôi rất muốn cùng ghé vai gánh vác với anh chị em trong PTCĐVN nhưng tiếc rằng tuổi đă cao, hơi đă tàn, sức đă kiệt, uy tín đă bị hủy hoại … chỉ c̣n lại “tuổi già giọt lệ như sưong”.
Nhưng, tôi tin ở những người khởi xướng và rất trân trọng những người được mời sẽ tham gia sáng lập Phong trào Con đường Việt Nam. Tin và cầu chúc cho đất nước tôi mau chóng đến “thịnh vượng, văn minh”, và không lâu nữa “Quyền con người trong nhà nước pháp quyền … trở thành một giá trị phổ quát và đương nhiên tại Việt Nam” bởi v́ tôi kỳ vọng ở lời hứa trên đây: “… ba người khởi xướng chúng tôi nguyện dành trọn phần đời c̣n lại của ḿnh để tranh đấu cho nó …”.
Hà Nội 20 tháng 7 năm 2012
© Nguyễn Thanh Giang
© Đàn Chim Việt
==================================
@ngoiquannet.
Xin đồng ư với ư tưởng của anh. Chúng ta tŕnh bầy sao cho xúc tích,bố cục gọn nhẹ, phân tích rạch ṛi để cho người đọc dễ hiểu anh à. Trân trọng


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 636381
 07/27/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cách mạng dân chủ tại Việt Nam, khoảng cách và hy vọng


Trong bài thơ Giấc mơ nhỏ của tôi có một đoạn nói về sông Bến Hải và sự xa cách giữa người Việt vẫn c̣n đang chảy trong ḷng:
Chào anh công nhân dệt từng tấm vải
Cho tôi làm con thoi nhỏ trên tay
Để tôi nối hai bờ sông Bến Hải
Nối ḷng người vời vợi cách xa nhau.
Bài thơ viết sau 1975, nghĩa là thời gian đất nước đă “thống nhất” bằng xe tăng và đại pháo, bằng sân bắn và nhà tù. Tôi không chỉ viết ra mơ ước của ḿnh thôi nhưng đă nhiều lần làm con thoi nhỏ. Thay v́ những buổi gặp gỡ nặng về h́nh thức, nếu có cơ hội tôi thường mang những người một thời đă t́m đủ mọi cách để giết nhau, ngồi lại bên nhau.
Một lần cách đây cũng khá lâu, tôi mời hai người thuộc giới cầm bút đến nhà chơi. Một nhà văn miền Bắc và một nhà văn miền Nam. Cả hai đều may mắn sống sót sau cuộc chiến. Tên tuổi hai nhà văn không nằm trong danh sách hơn hai triệu người Việt gởi xác ở Trường Sơn, Hạ Lào, Quảng Trị, An Lộc, Thường Đức, Tam Quan, B́nh Giă v.v… Nếu tính theo số lượng bom đạn do Mỹ, Liên Xô và Trung Cộng cung cấp và số người chết trên một quốc gia có địa lư nhỏ hẹp, dân số không đông như hai miền Việt Nam trước 1975, chiến tranh Việt Nam có thể được xem là một trong những cuộc chiến tranh có mức độ tàn phá cao nhất trong lịch sử nhân loại.
Chiều hôm đó, chúng tôi ngồi thành ba góc quanh chiếc bàn tṛn nhỏ sau vườn. Một buổi chiều êm ả hiếm hoi của mùa hè nóng bức. Hai nhà văn tôi mời đến đều nghe tên nhau từ lâu lắm, đọc văn nhau nhưng chỉ gặp nhau hôm đó lần đầu. Họ rất ngạc nhiên khi nghe tôi giới thiệu tên. Bắt tay mừng rỡ. Những tiếng “Th́ ra, th́ ra…” dồn dập. Ánh mắt họ sáng lên niềm cảm động chân thành v́ chẳng bao giờ họ nghĩ có ngày gặp nhau trên xứ Mỹ này. Nhà văn miền Bắc kể lại hành tŕnh gian nan của anh từ Bắc vào Nam. Những đêm di chuyển đầy nguy hiểm, những ngày tránh bom B52 trải thảm dọc Trường Sơn. Những trường hợp thoát chết trong đường tơ kẻ tóc khi quân đội miền Nam hành quân qua khu vực anh đang trú ẩn. Nơi anh đóng là vùng tranh chấp. Ban ngày Quốc Gia, ban đêm Cộng Sản. Người dân sống dưới hai chế độ. Ban đêm khi lính rút về đồn, anh lại ra hoạt động. Dù sao anh chỉ là nhà văn, nhà báo, không trực tiếp tham dự các trận đánh lớn nên không có những t́nh tiết gay go hấp dẫn.
Nhà văn miền Nam th́ khác. Anh là người lính chiến dạn dày trận mạc. Anh kể lại vài trận đánh đáng nhớ mà anh từng tham dự. Có một lần tiểu đoàn của anh được trao trách nhiệm như một “cục đường để dụ kiến”. Vừa đổ quân xuống ngọn đồi không bao lâu, đào công sự chưa xong, các cuộc tấn công liên tục của phe nhà văn miền Bắc đánh vào. Mở đầu là những cơn mưa pháo. Pháo liên tu bất tận. Pháo không ngừng nghỉ. Pháo ngày đêm. Phe nhà văn miền Nam bị thiệt hại khá nặng. Anh tiểu đoàn trưởng hy sinh ngay trong trận pháo đầu. Sau vài ngày pháo kích, các đơn vị của phe nhà văn miền Bắc từng đợt tấn công. Quá đông. Tỉ lệ có thể nói là mười đánh một. Đơn vị của nhà văn miền Nam phải chọn cái sống trong cái chết, và chống đỡ là con đường duy nhất. Bằng mọi giá phải giữ ngọn đồi. Mà cho dù có muốn rút lui cũng không rút được. Cuối cùng, phe nhà văn miền Nam giữ được ngọn đồi. Như đă tính toán, sau đó, các phi đoàn mở ra hàng loạt các cuộc oanh tạc và pháo binh của phe nhà văn miền Nam tập trung bắn nát chẳng những chung quanh ngọn đồi mà cả các khu rừng bên ngoài “cục đường”. Chung quanh ngọn đồi nhỏ ngập đầy xác chết. Sau trận đánh, những chiếc xe ủi đất của công binh đào một đường mương dài, đủ sâu để khỏi hôi thối và xúc hàng trăm xác chết của phe nhà văn miền Bắc đổ vào trong đó. Phe nhà văn miền Nam cũng chẳng hơn ǵ. “Cục đường” đen đă chảy thành những vũng máu đỏ. Những công sự, những căn hầm bị pháo sập trở thành những ngôi mộ chôn xác đồng đội của anh. Những chiếc trực thăng tải thương hạ cánh mang theo xác anh tiểu đoàn trưởng và rất nhiều bạn bè mới chia nhau điếu thuốc hôm qua nay đă ngh́n thu cách biệt. “Nếu lúc đó không giữ được ngọn đồi th́ sao?” Nhà văn miền Bắc hỏi. “Th́ chết hết chớ sao, cục đường mà”. Nhà văn miền Nam trả lời. Anh cười, một nụ cười mang ít nhiều chua chát.
Nhưng rồi anh nói tiếp: “Chắc là anh nghĩ tôi lúc đó căm thù ghê gớm lắm phải không?” Có, nhưng không ghê gớm lắm đâu. Các anh bắn tôi và tôi bắn anh. Mà cho dù các anh không bắn tôi th́ tôi cũng bắn các anh. Chiến tranh mà. Xong th́ thôi. Ḷng căm thù chế độ Cộng Sản trong tôi chỉ lên cao độ khi sống trong nhà tù Cộng Sản và chịu đựng những cực h́nh đày đọa, những đối xử bất nhân, những tháng ngày đói khát”.
Trời sắp tối, hai anh đều có chuyện phải đi. Họ bắt tay từ giă nhau. Không ai xin lỗi ai. Không ai tha thứ ai. Nhưng qua buổi tâm sự tôi biết, họ đă hiểu nhau hơn, đă thấy được nhu cầu của một Việt Nam hôm nay và ngày mai phải thoát ra khỏi chiến tranh, nghèo đói, độc tài và đi cùng nhân loại ḥa b́nh, ổn định, tự do và giàu mạnh.
Không phải ai cũng có may mắn có dịp trang trải tấm ḷng như nhà văn miền Bắc và nhà văn miền Nam sau vườn nhà tôi lần nọ. Đó đây vẫn c̣n nhiều cái nh́n khắt khe đối với những người đang tranh đấu cho tự do dân chủ với một quá khứ liên hệ với đảng Cộng Sản. Cuộc chiến quá dài, ân oán quá sâu, không phải dễ dàng ǵ thay đổi hết được. Người Ư, người Ba Lan khi giong buồm, nhổ neo rời cảng, họ để lại quá khứ bên bờ biển chỉ mang trên vai ước vọng về một tương lai tốt đẹp hơn cho họ và con cháu họ. Người Việt Nam th́ khác. Người Việt ra đi mang theo cả cuộc chiến tranh đầy máu và nước mắt. Nhiều trong số chú bác anh chị đến được bến bờ tự do khi chiếc vết thương trên da thịt vẫn c̣n đang mưng mủ sau bao năm tháng tù đày. Xiềng xích không c̣n, bom đạn đă thôi rơi nhưng tiếng khua, tiếng thét như vẫn c̣n nghe trong giấc ngủ quê người. Thái độ, dù khắt khe, quyết liệt hay cực đoan đi nữa cũng có lư do riêng của nó. Như nhà văn miền Nam phát biểu, chính sách của đảng CSVN từ 1975 đến nay là nguyên nhân trực tiếp của sự căm thù sâu thẳm trong ḷng nhân dân Việt Nam nói chung và miền Nam nói riêng, đối với chế độ CS và là mầm mống của sự phân hóa, chia rẽ, hoài nghi trong cộng đồng người Việt. Nhưng dù lư do ǵ, các chú bác anh chị v́ tương lai con cháu ḿnh, nên suy nghĩ lại và chọn những h́nh thức đấu tranh hữu hiệu, thích hợp với thời đại ngày nay.
Con đường cách mạng dân chủ Việt Nam, v́ thế, khác và khó khăn hơn nhiều so với con đường đă diễn ra tại Bắc Phi và tiến tŕnh chuyển hóa dân chủ đang diễn ra tại Miến Điện.
Điều kiện ra đời và tồn tại của chế độ độc tài toàn trị Cộng Sản tại Việt Nam không giống các chế độ độc tài cá nhân như Muammar Gaddafi tại Lybia, Augusto Pinochet tại Chile, Mobutu Sese Seko tại Zaire hay độc tài phe nhóm quân sự (Junta) Miến Điện, Argentina, Peru, Nigeria, El Salvador và cũng không giống như các chế độ Cộng Sản chư hầu chùm gởi của cây đại thụ Liên Xô một thời tồn tại ở Đông Âu.
Phần lớn các chế độ độc tài quân sự, dù cá nhân hay phe nhóm, h́nh thành do kết quả của các cuộc đảo chính, lật đổ các chính phủ tiền nhiệm, nhiều khi cũng rất độc tài. Cơ hội đă đưa một số sĩ quan từ vị trí của những người lính trở thành những nhà chính trị. Ngoài ḷng tham lam quyền lực và địa vị, họ không sở hữu một vốn liếng chính trị và không có một sự chuẩn bị đầy đủ để lănh đạo quốc gia. Tham vọng quyền lực của họ chỉ là tham vọng cá nhân, phe nhóm. Muammar Gaddafi của Lybia, Hosni Mubarak của Ai Cập nổi tiếng sắc máu nhưng gốc gác chỉ là những viên sĩ quan vơ biền. Các quốc gia Miến Điện, Libya, Ai Cập, Tunisia cũng không trải qua cuộc chiến tranh ư thức hệ tàn khốc suốt mấy mươi năm và vai tṛ của các đế quốc cũng không mang tính quyết định như trong cuộc chiến Việt Nam.
Việt Nam th́ khác. Những người lănh đạo CSVN được đào tạo để hoạt động, tổ chức, lănh đạo chuyên nghiệp, kiên quyết theo đuổi đến cùng các mục tiêu ngắn và dài hạn của đảng CS. Chính Lê Duẩn trong tác phẩm quan trọng Dưới Lá Cờ Vẻ Vang Của Đảng, đă xác định tham vọng nhuộm đỏ Việt Nam và “đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xă hội”. Từ khi thành lập vào năm 1930 cho đến nay, tuy khác nhau về chiến lược của mỗi thời kỳ và hoạt động dưới nhiều tên gọi (Đảng Cộng sản Đông Dương, Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương, Đảng Lao động Việt Nam, Đảng Nhân dân Cách mạng ở miền Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam) nhưng Đảng hoàn toàn nhất quán về tư tưởng và mục tiêu.
Nạn sùng bái cá nhân dưới các chế độ độc tài không Cộng Sản có nhưng không tác hại trầm trọng đến nhận thức của người dân. Mobutu Sese Seko của Congo là một ví dụ. Nhà độc tài khát máu của Congo này sau các chuyến viếng thăm Bắc Hàn, Trung Quốc, Rumani về đă bắt chước xây dựng một bộ máy tuyên truyền giống hệt như Cộng Sản bằng cách ra lịnh thay đổi tên đường, tên phố, quốc kỳ, quốc ca, và tháng 10 năm 1971 thay cả tên nước. Nhưng ngay cả khi Mobutu c̣n sống dân Congo chẳng những không mấy quan tâm đến những thay đổi đó mà c̣n một cách châm biếm gọi tên y là Mobutu Sesesescu chỉ v́ Mobutu là bạn thân của tên độc tài Rumani Nicholas Ceauşescu.
Việt Nam th́ khác. Giống như “cha già dân tộc” Kim Nhật Thành của Bắc Hàn, h́nh ảnh một “cha già dân tộc” Hồ Chí Minh đă đóng một lớp băng dày trong nhận thức của nhiều người và ngay cả được thờ chung một bàn thờ với đức Phật Thích Ca, không một phát hiện, một chứng cớ, một tài liệu khoa học nào có thể làm lay chuyển niềm tin mù quáng vào Hồ Chí Minh trong ḷng những người Việt cuồng tín. Ư thức nô lệ tồn tại dưới h́nh thức tà đạo đó không phải chỉ trong hàng ngũ đảng viên mà cả ngay trong những người đấu tranh chống lại các sai lầm của lănh đạo đảng.
Về mặt lư luận, việc so sánh với hệ lư luận Cộng Sản với những lư thuyết biện minh cho sự tồn tại của các chế độ độc tài như “Sách Xanh” (Green Book) của Muammar Gaddafi hay Đường Miến Điện Dẫn Tới Chủ Nghĩa Xă Hội (The Burmese Way to Socialism) chẳng khác ǵ đem giáo tŕnh đại học so với sách tập đọc lớp vỡ ḷng. Tầng lớp cán bộ làm công tác tuyên truyền ở Miến Điện và Lybia chỉ là một phường nịnh hót gió chiều nào theo chiều đó. Tại Lybia trước tháng Hai 2011, với đại đa số dân chúng Sách Xanh mang tính cách giải trí nhiều hơn là lư luận. Giáo sư Vandewalle của đại học Dartmouth và tác giả của Lịch Sử Libya Hiện Đại (A History of Modern Libya) nhận xét Sách Xanh là một chuỗi những câu cách ngôn chứ không phải là một hệ lư luận thông suốt và chẳng thuyết phục được ai. Sau cách mạng dân chủ, dân chúng đốt hàng ngàn Sách Xanh không phải v́ sợ “tư tưởng Muammar Gaddafi” có cơ hội hồi sinh nhưng chỉ v́ đó là biểu tượng của chế độ độc tài.
Việt Nam th́ khác. Giới lănh đạo đảng CSVN có cả kho lư luận, một bộ máy tuyên truyền tinh vi và những câu trả lời thích hợp cho từng lứa tuổi, từng ngành nghề, từng giới, từng tŕnh độ học vấn. Nền giáo dục một chiều và phản khoa học như cây đinh đóng sâu vào ư thức của con người từ tuổi ấu thơ cho đến lúc trưởng thành. Không ít người Việt, nhất là những người luôn bắt đầu bằng câu rào đón “đừng nói là tôi bị tẩy năo đấy nhé” đă bị tẩy năo mà không chịu thừa nhận hay không biết ḿnh bị tẩy năo. Với họ, sự có mặt của Đảng Cộng sản trong đời sống chính trị và sinh hoạt xă hội Việt Nam tự nhiên chẳng khác ǵ bốn mùa xuân hạ thu đông. Họ c̣n tin rằng chỉ có đảng CSVN với tư cách một đảng cầm quyền, mới có khả năng dẫn dắt dân tộc Việt Nam trên con đường đi đến một tương lai tươi sáng. Họ viện dẫn trong quá khứ đảng có vài chính sách bị cấp dưới thực thi quá tả hay quá hữu nhưng về căn bản con đường đảng chọn vẫn là con đường đúng, và tham nhũng là một hiện tượng xấu của mọi xă hội đang từng bước đi lên vả lại ngay cả Anh, Mỹ, Pháp đều đầy dẫy đâu chỉ riêng tại Việt Nam.
Chế độ Cộng Sản tại Việt Nam cũng không giống như chế độ độc tài Cộng Sản tại các quốc gia Đông Âu. Mặc dù đảng Cộng Sản tại các nước Đông Âu ra đời trước thế chiến thứ hai nhưng nếu không có sự chiếm đóng của Hồng Quân Liên Xô và sự thỏa thuận của các cường quốc Anh, Mỹ, Liên Xô, sẽ không có một nhóm quốc gia Cộng Sản được gọi là Cộng Sản Đông Âu. Bản thân của định nghĩa “Cộng Sản Đông Âu” đối nghịch với khối các quốc gia dân chủ Tây Âu, vốn đă mang nặng ư nghĩa chính trị trong thời kỳ chiến tranh lạnh nhiều hơn các ư nghĩa về văn hóa hay địa lư.
Việt Nam th́ khác. Như tôi có dịp tŕnh bày, trong lúc các đảng Cộng Sản Đông Âu thực chất chỉ là những dây chùm gởi sống nhờ vào sức mạnh của đồng Ruble, xe tăng và hỏa tiễn Liên Xô, khi cây đại thụ Liên Xô thối ruột th́ dây chùm gởi cũng khô héo theo, đảng CSVN bám sâu vào cây đại thụ Việt Nam, sinh sôi nẩy nở bằng nhựa nguyên và nhựa luyện Việt Nam. Quá tŕnh h́nh thành và phát triển của đảng CSVN là một quá tŕnh đầy ngộ nhận lịch sử và họ tồn tại đến ngày nay, một phần lớn cũng nhờ vào những ngộ nhận đó. Cuộc chiến thắng của đảng CSVN ngày 30-4-1975 là kết quả của cuộc lừa gạt lớn nhất trong lịch sử Việt Nam.
Không ít người Việt cho rằng sở dĩ Việt Nam không được quốc tế quan tâm đúng mức như Miến Điện, Ai Cập chỉ v́ chưa có những Giải Nobel Ḥa B́nh như Aung San Suu Kyi của Miến Điện hay Mohamed ElBaradei của Ai Cập, nơi những tiếng nói của họ đă được chính phủ khắp thế giới lắng nghe.
Thật ra, tại Ai Cập quê hương của Mohamed ElBaradei và Miến Điện quê hương của Aung San Suu Kyi, dù cai trị bằng bạo lực sắc máu, quyền con người trong các quốc gia độc tài quân sự không hoàn toàn bị xóa bỏ. Chế độ thông tin, kiểm duyệt c̣n nhiều kẻ hở. Qua các phương tiện truyền thông quốc tế, những ǵ xảy trong các quốc gia này đều được thế giới biết được khá rơ. Các tổ chức đối lập, chống chính phủ, công đoàn tuy bị trấn áp nhưng vẫn có cơ hội hoạt động. Đảng đối lập Liên Đoàn Toàn Quốc V́ Dân chủ (National League for Democracy, viết tắt là NLD) của bà Aung San Suukyi có cơ sở hạ tầng vững chắc và đă thắng 396 trong tổng số 485 ghế Quốc Hội trong cuộc bầu cử dân chủ công khai được quốc tế công nhận năm 1990 trước khi bị đám quân phiệt đàn áp. Các cơ sở từ trung ương đến địa phương, kể cả đại diện của chính phủ NLD cạnh các chính phủ quốc tế bên ngoài Miến Điện cũng đă duy tŕ các hoạt động trong suốt thời gian bà Aung San Suu Kyi bị giam giữ tại nhà.
Thế giới đang ca ngợi bà, ngoài đức tính can đảm và kiên tŕ với lư tưởng tự do c̣n v́ thái độ ôn ḥa, chấp nhận đối thoại để giải quyết các vấn đề của đất nước. Tuy nhiên không phải bao giờ thái độ ôn ḥa, hợp tác cũng đem lại kết quả tốt. Như có lần tôi đă viết, ḥa giải ḥa hợp là con đường hai chiều, không ai có thể đứng bên này sông bắt người khác phải bơi qua sông để ḥa giải với ḿnh. Trong điều kiện Miến Điện hay Việt Nam, ḥa giải tùy thuộc trước hết vào chính sách và thái độ của giới cầm quyền.
Không giống như giới lănh đạo Miến Điện cuối cùng đă thức tỉnh, tại Việt Nam, lời kêu thương thống thiết của tầng lớp nhân dân bị áp bức suốt 37 năm qua chỉ là những viên sỏi nhỏ rơi vào biển cả, không tạo nên gợn sóng, tiếng vang nào. Với tất cả sự kính trọng dành cho bà Aung San Suu Kyi, nếu bà phải đối phó với cơ chế lănh đạo độc tài ngoan cố như Việt Nam, có thể bà phải chọn giải pháp của đức Giám Mục Giáo Hội Anglian Desmond Tutu, Giải Nobel Ḥa B́nh 1984.
Chủ trương của đức Giám Mục Giáo Hội Anglian Desmond Tutu là một bài học giá trị để đối phó chính sách ngoan cố của chế độ độc tài. Giám Mục Desmond Tutu trong cuộc đấu tranh chống Phân Biệt Chủng Tộc Nam Phi vào thời điểm khốc liệt 1976, thay v́ thỏa hiệp, đàm phán, đă kêu gọi thế giới gia tăng cấm vận, tẩy chay hàng hóa Nam Phi, cô lập chính phủ Nam Phi, trừng phạt kinh tế Nam Phi càng mạnh càng tốt mặc dù điều đó có ảnh hưởng trực tiếp đến lực lượng lao động phần lớn là da đen. Giám Mục Tutu chống cả sáng kiến thương lượng với chính quyền da trắng Nam Phi của Tổng Thống Reagan. Khi được hỏi cấm vận và trừng phạt kinh tế chỉ làm cho dân da đen bị đói trước, ông thẳng thắn tuyên bố nhân dân Nam Phi chịu đói nhưng đói “có mục đích”. Rất nhiều quốc gia như Anh, Mỹ và công ty quốc tế hưởng ứng lời kêu gọi của đức Giám Mục. Nền kinh tế Nam Phi bị khủng hoảng. Đồng Rand của Nam Phi mất giá đến 35 phần trăm trong một thời gian ngắn. Để cứu văn nền kinh tế, thực chất là cứu văn gia tài, lănh đạo chính quyền da trắng đành phải nhượng bộ. Giám Mục Desmond Tutu được trao giải Nobel Ḥa B́nh 1984, giải Nhân Đạo Albert Schweitzer 1986, giải Sydney Peace 1999, giải Gandhi Ḥa B́nh 2005, Huân Chương Tự Do Tổng Thống Hoa Kỳ 2009 và được thế giới ca ngợi nhờ vào vai tṛ của ông như nhân vật hàng đầu trong nỗ lực giải quyết vấn đề phân biệt chủng tộc tại Nam Phi.
Việt Nam không thiếu những nhà đấu tranh có nhiều năm thử thách trong lao tù, có đạo đức, có lư luận, có tâm huyết nhưng chỉ v́ chưa có điều kiện khách quan và chủ quan để những ánh đuốc tự do được tỏa sáng xa hơn. Các nhóm hoạt động v́ dân chủ, các nhóm đối kháng với đảng CSVN gần như không có một phương tiện nào. Ngoại trừ một số ít người hoạt động dân chủ tên tuổi đang bị tù và được các cơ quan nhân quyền quốc tế được ghi nhận, hàng trăm, hàng ngàn người đang bị đe dọa thường trực, trấn áp, tù đày trong các làng xă, quận huyện xa xôi hay đang trốn tránh tại nhiều nơi trong vùng Đông Nam Á, không ai biết được, không một tổ chức nào tổng kết hết được. Sự chịu đựng trong âm thầm câm nín của các tầng lớp nhân dân Việt Nam so với nhân dân Miến Điện và các nước Bắc Phi đau đớn hơn nhiều. Những bản án dài hạn chụp lên đầu những người yêu nước khi họ chỉ vừa cất lên tiếng nói trước những bất công xă hội. Người ít và thế cô. Giăi giang sơn Việt Nam h́nh chữ S thực chất là một nhà tù được bao bọc bằng một bức tường bưng bít thông tin dày và một chế độ trấn áp không thua tiêu chuẩn một nhà tù khắt khe quốc tế nào.
So sánh và phân tích một số điểm khác nhau tiêu biểu giữa Việt Nam và các quốc gia khác để thấy cuộc đấu tranh v́ tự do dân chủ Việt Nam khó khăn và phức tạp hơn cuộc chuyển hóa dân chủ Miến và cách mạng hoa lài Bắc Phi nhiều lần.
Đấu tranh chống lại một hệ thống cai trị tinh vi như CSVN như thế mà chúng ta chỉ chen lấn nhau trong những chỗ đứng chật hẹp, co cụm trong những mẫu số chung có tính địa phương, tôn giáo, bám víu vào những phạm trù, lư luận lỗi thời, sẽ không giải phóng được dân tộc ra khỏi chế độ Cộng Sản.
Đảng CSVN c̣n thống trị nhân dân Việt Nam được, v́ ngoài nhà tù sân bắn, c̣n nhờ vào việc gieo rắc các mầm mống phân hóa, khai thác các bất đồng không cơ bản, đào sâu thêm hố hoài nghi chia rẽ trong cộng đồng dân tộc. Nếu các thành phần dân tộc vẫn tiếp tục chống đối nhau, tiếp tục khai thác những bất đồng nhỏ nhặt, tiếp tục kéo dài những cuộc tranh luận mà cả hai bên đều biết sẽ không đi đến đâu, rồi tất cả chỉ rơi vào chiếc bẫy của đảng CS.
Một khái niệm quen thuộc gần như nghe mỗi ngày là chính nghĩa quốc gia. Trước năm 1975, khi nghe nói đến chính nghĩa quốc gia chúng ta tự động nghĩ đến các thành phần dân tộc đang chiến đấu chống Cộng Sản và về mặt địa lư, phải sống bên bờ phía nam của sông Bến Hải. Ngày nay, nhận thức đó không c̣n đúng và biên giới đó không c̣n tồn tại nữa. Khái niệm quốc gia dân tộc hôm nay mang ư nghĩa rộng lớn hơn nhiều. Đó là chỗ dựa không phải chỉ dành cho những người Việt hải ngoại mà cả đồng bào trong nước đang chịu đựng trong xích xiềng Cộng Sản, không phải chỉ những người thuộc chế độ Việt Nam Cộng Ḥa mà tất cả những ai quan tâm và dấn thân v́ một Việt Nam tự do dân chủ và thịnh vượng.
Nội lực dân tộc phải bắt đầu từ mỗi con người Việt Nam trước khi chảy chung vào ḍng thác dân tộc. Cuộc biểu t́nh ngày 1 tháng 7 vừa qua với sự hiện diện của rất nhiều thành phần, từ thanh niên sinh viên học sinh, nông dân, công nhân đến các bậc bô lăo và văn nghệ sĩ. Đó là những dấu hiệu tích cực. Họ có quá khứ khác nhau nhưng cùng được thôi thúc bằng tinh thần yêu nước, truyền thống tự chủ giống nhau. Tổng cộng số người tham dự các cuộc biểu t́nh từ Hà Nội đến Sài G̣n vào khoảng vài trăm nhưng có một giá trị tinh thần rất lớn. Bước chân của họ là khởi điểm cho một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ toàn diện và triệt để đang diễn ra tại Việt Nam. Quyền tự chủ dân tộc trong thời đại ngày nay gắn liền với dân chủ. Nói cụ thể hơn, Việt Nam không bao giờ giành lại được Hoàng Sa, Trường Sa từ tay bá quyền Trung Cộng bằng cơ chế chính trị độc tài mất ḷng dân và không được quốc tế ủng hộ như chế độ CSVN hiện nay.
Cuộc cách mạng giành độc lập của Mỹ làm thay đổi khuôn mặt thế giới suốt mấy trăm năm nay cũng chỉ bắt đầu bằng một nhóm nhỏ khoảng từ 30 đến 130 người đă can đảm ném các thùng trà của Anh xuống vịnh Boston năm 1773. Tương tự, biến cố Phá Ngục Bastille sáng ngày 14 tháng Bảy 1789 được chọn làm ngày quốc khánh Cộng Ḥa Pháp không phải để giải phóng nhiều trăm hay nhiều ngàn tù nhân chính trị nhưng chỉ là hành động mang tính biểu tượng v́ ngày đó nhà tù Bastille chỉ giam giữ 7 tù nhân. Các biến cố ném trà xuống biển, phá ngục Bastille hay cuộc biểu t́nh 1 tháng 7 vừa qua tại Việt Nam đều không phải là biến cố lớn về h́nh thức nhưng chuyên chở những nội dung lịch sử. Ba sự kiện có một đặc điểm giống nhau rằng cách mạng là một tiến tŕnh không thể nào đảo ngược. Chọn lựa hôm nay, v́ thế, không c̣n là chọn lựa của nhân dân Việt Nam mà là của giới cầm quyền. Bài học Tunisia, Ai Cập, Libya và Miến Điện cho thấy thuận với ḷng dân th́ sống mà nghịch với ḷng dân sẽ bị bánh xe lịch sử nghiền nát.
Cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam là cuộc đấu tranh có chính nghĩa và chính nghĩa luôn thắng trận cuối cùng. Từng giọt nước đă và đang được rót vào ly. Không ai biết giọt nước làm tràn ly sẽ rót xuống khi nào nhưng chắc chắn mọi người đều biết, sẽ rót xuống từ ḷng dân tộc Việt Nam và thời gian không c̣n xa xôi nữa. Cả hơn 700 tờ báo đảng, dĩ nhiên không cùng hô đả đảo Trung Quốc xâm lăng trên trang nhất nhưng cũng không dám chỉ trích, không xám xúc phạm bởi v́ đảng biết những bước chân trên đường phố Sài G̣n, Hà Nội hôm kia là những bước chân từ khát vọng thiêng liêng và trong sáng.
Ước mơ của hai người lính, hai nhà văn miền Bắc và miền Nam mong được thấy các thế hệ Việt Nam tương lai được sống trong ḥa b́nh, ổn định sẽ thành sự thật. Tổ tiên chúng ta đă làm được, ông bà chúng ta đă làm được và rồi chúng ta, con cháu của các ngài, cũng sẽ làm được. Con tàu rộng thênh thang và mỗi ngày được nối thêm nhiều toa mới, đủ chỗ cho mọi người có tâm huyết hướng về cùng điểm hẹn tự do, dân chủ, nhân bản và thịnh vượng cho Việt Nam măi măi về sau.

Trần Trung Đạo


 

 ngoiquannet
 member

 REF: 636383
 07/27/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
@tiendaoduy: Mời anh check mai mà tôi đă gửi.


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 636693
 07/31/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Từ người hùng đến bần cùng


Đảng Cộng sản vẫn kiên định với lập trường của ḿnh và nền kinh tế th́ giậm chân tại chỗ.
Giữa ḍng xe cộ nhộn nhịp và buôn bán ồn ào của thủ đô Việt Nam, vô số các băng rôn cổ vũ người dân “Mừng Đảng, Mừng Xuân”. Nhưng hiện nay, người Hà Nội chẳng có ǵ để mừng. Cách đây chưa lâu lắm, Việt nam là một h́nh ảnh đẹp cho các nước đang phát triển. Bây giờ th́ lại mang bộ dạng của một đất nước tụt hậu tồi tệ.
Lạm phát là mối quan tâm hàng đầu, năm ngoái lại vượt mức 20%, lần thứ hai trong ṿng ba năm qua (xem biểu đồ). Việt Nam hiện có chỉ số lạm phát cao nhất châu Á, một sự thật mà cơ quan kiểm duyệt của chính phủ đă nghiêm cấm các nhà báo trong nước loan tin. Hàng ngàn doanh nghiệp phá sản, giá bất động sản tụt dốc. Ngân hàng và các doanh nghiệp quốc doanh (DNQD) đang phải đối mặt với nợ xấu.
Sự đảo chiều diễn ra một cách đột ngột. GDP của Việt Nam tăng lên hơn 8% mỗi năm trong giai đoạn từ 2003 đến 2007, ở thời điểm đất nước thu hút được cao trào đầu tư nước ngoài. Hiện Ngân hàng Thế giới đang dự đoán mức tăng trưởng sẽ đạt trung b́nh 6% hàng năm cho giai đoạn 5 năm tính đến cuối 2012. McKinsey, một hăng tư vấn, th́ lại cho rằng trừ khi Việt Nam tăng năng suất lao động lên 50%, c̣n không th́ tốc độ tăng trưởng sẽ giảm xuống dưới 5%. Mức tăng trưởng này quá thấp so với mục tiêu của chính phủ là 7-8%. McKinsey lập luận, “Sự chênh lệch đó tưởng nhỏ, nhưng thực sự không phải như thế.” Đến 2020, nền kinh tế của Việt Nam có thể giảm xuống một phần ba so với nền kinh tế có mức tăng trưởng 7% mỗi năm.
Mọi người, kể cả những nhà lănh đạo Đảng cộng sản, đều đồng ư với nhau về những nguyên nhân chính của sự tŕ trệ. T́nh trạng hoạt động yếu kém, tham nhũng và lăng phí của các DNQD, chiếm đến 40% tổng sản phẩm quốc gia, đă kéo nền kinh tế đi xuống. Công thức lương rẻ, giá thành sản xuất thấp không c̣n hữu hiệu như từng có. Các nước như Cambodia và Bangladesh hiện nay đang qua mặt Việt Nam về giá sản xuất rẻ. Nhưng Việt Nam lại thất bại trong việc nâng chuỗi giá trị lên để có những hoạt động với quy mô có năng suất hơn và tạo ra hàng hóa công nghệ cao hơn.
Tuy nhiên, điều lấy làm thất vọng là nhận thức và hành động của các nhà lănh đạo cộng sản dường như là một cặp phạm trù trái ngược nhau. Một số nhân vật lạc quan đă hy vọng sẽ có những thay đổi tại cuộc họp 3 ngày của các quan chức cấp cao bộ chính trị diễn ra trong tháng trước. Nhưng chẳng may, ngoài việc tự phê b́nh sâu sắc th́ chẳng có ǵ khác. Tổng bí thư Đảng, Nguyễn Phú Trọng đă thúc đẩy đảng cần phải cải tổ nếu muốn tránh mối đe dọa sư tồn vong của đảng. Thế nhưng, mặc dầu bài diễn văn của ông đă được đưa ra công luận, chuyện “vũ như cẩn” là phần nội dung c̣n lại của cuộc họp vẫn diễn ra trong bí mật.
Việc kêu gọi đảng cải tổ hoặc là chết chẳng có ǵ mới lạ. Ông Carl Theyer, một chuyên viên nghiên cứu chính trị Việt Nam, Học viện Quân sự ở Canberra nói rằng “Họ phát biểu như vậy đă 20 năm nay rồi”. Điều c̣n thiếu, hiện nay cũng như trong quá khứ, đó là các kế hoạch chi tiết làm thế nào để thực hiện cải tổ, như tái cấu trúc lại các công ty quốc doanh cồng kềnh, tinh giản đầu từ công và cải thiện tính minh bạch. Chín vị lănh đạo cao cấp của Vinashins, một doanh nghiệp quốc doanh đóng tàu ngập trong nợ nần, bị truy tố với tội danh là sai phạm trong quản lư ngân sách quốc gia đă ra hầu ṭa vào ngày 27 tháng Ba. Đó có lẽ là vụ án nghiêm trọng nhất trong số các vụ tương tự trong mấy năm qua, thế nhưng các chính trị gia, những người cổ xúy và cấp vốn để doanh nghiệp này khuyếch trương hoành tráng, kể cả thủ tướng, gần như chẳng có ai có trách nhiệm ǵ trong đó cả.
Ngay cả nếu có một sự thay đổi tư duy nào đó từ trên cao, th́ vẫn c̣n khó khăn cho các nhà lănh đạo áp dụng vào để thay đổi cả hệ thống. Quyền lực ở Việt Nam bị phân tán nhiều hơn so với anh láng giềng Trung Quốc, và lợi ích nhóm trong kinh doanh và chính trị là những rào cản lớn cho việc thay đổi. Hơn nữa, trong khi Đảng CS Trung Quốc đă có những thành công nhất định trong việc tự xây dựng lại chính ḿnh như thành lập câu lạc bộ thượng lưu có hệ thống cho những thành phần ưu tú, trong khi đó các đồng chí của họ ở Việt Nam th́ vẫn c̣n mắc kẹt ở quá khứ. Hào quang đạt được bằng các chiến thắng quân sự cách đây hơn một thế hệ, hiện đang phai nḥa trong kư ức xa xưa, và những lời tuyên bố của các nhà lănh đạo Việt Nam về năng lực kinh tế ngày càng khó thuyết phục.
Bản Anh ngữ: The Economist
Nguyên Đ́nh – Dương Huyền Bauxite Việt Nam chuyển ngữ.
THEO D̉NG SỰ KIỆN:


1 Phản hồi cho “Từ người hùng đến bần cùng”
Hà Huy says:
31/07/2012 at 02:46
Hiện nay ở các huyện , thị trong cả nước đang tiến hành ( phê và tự phê ) theo chỉ thị của Bộ Chính trị . Nhiều địa phương làm việc như tṛ đùa con trẻ . Họ đưa tới các cơ quan , trường học( liên quan) bản đánh giá từng cá nhân lănh đạo trong huyện ( mỗi đơn vị được nhận một bản nhận xét , đánh giá năng lực lănh đạo , tệ tham nhũng , xa dân ,… ) nhưng không một ai trong cơ quan , đơn vị biết đến người tự đánh giá làm sao . Họ cứ ghi bừa cho xong công việc . Đúng là tṛ hề của CS đối với người Dân . Họ coi thường người Dân quá mức . Xem ra việc cải tổ bộ máy Đảng và chính quyền chỉ có con đường Dân chủ mới giải quyết được . Xin đừng làm tṛ hề cho thế giới cười . Cái kiểu phê b́nh : Đ/c Nguyễn Tấn Dũng đă chỉ đạo các bộ , ngành rất quyết liệt . Là Đảng viên đi đầu trong pḥng chống tham nhũng , …. Tuy vậy đ/c Dũng cũng có vài khuyết điểm nho nhỏ như chưa thật sâu sắc điều hành các Tổng công ty , các tập đoàn để thất thoát một chút ( vài trăm ngàn tỷ – chỉ vài tỷ Đola ) thôi . Đ/c cần rút kinh nghiệm để đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước Công nghiệp theo hướng hiện đại . Đ/c Nguyễn Phú Trọng đă ngày đêm bận rộn với soạn thảo đường hướng cho Đảng . Quyết định phải lấy Chủ nghĩa Mác-Lê , tư tưởng Hồ CM làm kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và nhà nước . Đ/c c̣n có công phổ biến kinh nghiệm của VN ra nhiều nước trên thế giới . Đặc biệt là Cuba , Lào , các nước Nam Mỹ , … Khuyết điểm của Đ/c Trọng là chưa làm Biệt Thự to , đẹp cho xứng với vị trí lănh đạo cao của Đất nước ,


 

 huutrinon
 member

 REF: 636835
 08/04/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chào các bạn,
Lâu rồi,HTN khg vô topic LHYĐẹp để dạo chơi vì cũng đã lâu,các bạn chỉ post lên những lời hay,ý đẹp nghe vui vui,mát lòng,nhưng có điều hơi wen thuộc với HTN mà thôi! Tình cờ vô lại đây hôm nay thấy có lời hay ý đẹp này của bạn TĐD,có fần hơi mới mẻ! Ý hay,mới mẻ,lời văn dễ hiểu,bình dân (khg cầu kỳ,chuyên môn như những tác fẩm của những nhà viết sĩ thuộc Cục Rờ Trung Ương,khu Rù Cơ 010 thuộc Fân Cục Thủ Đô,...).Lại có fần thành lập Câu lạc bộ PTCĐVN nữa! Ý tưởng thật hấp dẫn!...Câu lạc bộ của TĐD được thành lập rồi chưa?Có được fép công khai hoạt động khg? Hay chỉ là 1 ý muốn,1 hoài bảo mà thôi!?...Làm gì mà Fân Cục,Cục Rờ Khu...cho fép công khai hoạt động!? khi mà CLB lại viết và fổ biến những ý tưởng cạnh tranh,đề bạc những fương hướng xây dựng đất nước,kêu gọi được wuyền tham chính,và nếu có thể...thay thế Fân Cục Trung Ương! hướng dẫn đất nước VN theo 1 định hướng khg 'định hướng XHCN' theo ý Fân Cục!?...Nếu là như dzậy thì xin cho HTN được đăng ký 1 vé vô CLB nhe?...thời gian rảnh rỗi,HTN sẽ tìm các thành viên CLB,đánh cờ,uống trà,ngâm thơ chơi,...có được khg?...


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 636842
 08/04/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Đảng là Vua

KS Nguyễn Văn Thạnh
Tôi thấy ở đảng là h́nh ảnh của Vua.

Thời phong kiến: Nếu ngày nay có một phép lạ là vị anh hùng dân tộc Lê Lợi sống dậy, nói với muôn dân rằng “xưa nước nhà bị quân Minh xâm chiếm, toàn dân tộc phải sống kiếp nô lệ với thảm cảnh “nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, vùi con đỏ xuống hầm tai vạ”, ta có công đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cơi, quyền lănh đạo đất nước này muôn đời của ta và con cháu ta. Các ngươi phải bàn giao chính quyền lại cho con cháu ta” th́ sẽ thế nào?

Ngày xưa khi nước ta c̣n có vua, người dân chưa biết đến các quyền cơ bản của con người. V́ vậy họ tin đất nước này là của vua – v́ vua là con trời (thiên tử) sai xuống để cai trị. Họ chấp nhận cho vua quyền lănh đạo, quyền sinh sát và Vua bắt mọi người phải phục vụ ḿnh. Chẳng hạn như vua có quyền đem dân chúng và đất đai cho bất ḱ ai để có được một cái lợi nào đó như lấy được công chúa con vua khác. Ngày nay người dân đă biết đến các quyền cơ bản của con người. Cho nên dù là anh hùng dân tộc, có công lớn đánh đuổi ngoại xâm, nhưng chắc chắn là điều trên không ai ủng hộ và chấp nhận.

Tư tưởng chính trị hiện đại: Ngày nay, ai cũng biết quyền lực nhà nước đến từ sự ủy quyền của người dân, không c̣n kiểu Vua, cha truyền con nối nữa. Bất cứ ai muốn nắm quyền phải vận động tranh cử, phải có chương tŕnh hành động mang lại lợi ích cho người dân, trên cơ sở đó thuyết phục họ bỏ phiếu bầu ḿnh. Đây là sinh hoạt chính trị thành nếp ở các nước văn minh. Và gần như dân xứ nào hết chế độ vua chúa cũng biết và thực hiện như vậy.

Nghệ thuật biến hóa của đảng: Một điều thực tế là hiện nay nếu một cá nhân hay một tổ chức nào đứng ra cai trị nhân dân đời đời kiếp kiếp, “cha truyền con nối” mà không có sự ủy quyền của người dân đều là phi pháp dưới con mắt người dân cũng như thế giới. Vậy ĐCS muốn cai trị măi măi và muốn hợp thức hóa điều trên, họ làm thế nào?

Trước hết vấn đề phải hợp pháp hóa vị trí Vua của họ: ghi vào hiến pháp điều 4 để khẳng định quyền lănh đạo độc tôn, toàn diện, măi măi không ai được quyền thay thế họ. Nên nhớ là hiến pháp này được quốc hội thông qua trên 99% đồng ư và điều đặc biệt ở đây là đến hơn 95% các đại biểu là đảng viên ĐCS. Đây là một điều phi pháp chưa có quốc hội nước nào làm trừ nước Đức dưới thời phát xít Hitler. Sẽ như thế nào nếu các nước dân chủ, khi đảng nào đó nắm quá bán ở quốc hội tiến hành bỏ phiếu sửa đổi hiến pháp điều tương tự. Thật nực cười đúng không? Rơ ràng đây là hành vi tiếm quyền phi pháp. Điều này cho thấy sự láo xược và phi pháp hiện nay của điều 4 hiến pháp. Đó là lư do v́ sao ông Nguyễn Minh Triết phải hốt hoảng “bỏ điều 4 là tự sát”.

Điều biến hóa tiếp theo là: ĐCS không thể nhân danh thánh thần, thiên tử để đứng ra cai trị nên họ cần lập b́nh phong cho việc này. Họ lập ra các tổ chức hợp pháp: quốc hội, chính phủ, chủ tịch nước. Và họ đạo diễn việc bầu cử cho có tính dân chủ nhưng kỳ thực rất mị dân. Bởi lẽ: người được bầu là người họ cử ra (đảng cử-dân bầu), dân bầu ai không quan trọng v́ cuối cùng thắng cử vẫn là người của đảng. C̣n điều này nữa: đó là người tổ chức bầu, người giám sát, người kiểm phiếu, người công bố, truyền thông kết quả đều là người của đảng. Với vở kịch bầu cử này th́ họ muốn có một con ḅ ra lănh đạo cũng được: chỉ việc cử hai con ḅ ra ứng cử, thế nào cũng có một con trúng cử. Rơ ràng việc bầu bán là một tṛ hề, tốn thời gian, tiền của nhân dân. Họ đă ảo thuật việc nắm quyền phi pháp qua một vở kịch bầu cử. Đó là lư do v́ sao có những đại biểu quốc hội ngồi vào ghế chỉ để ngủ trong khi dân ở mọi miền lầm than.

Lănh đạo cái xứ sở nhỏ bé, c̣n nghèo nàn này không phải một hệ thống quyền lực mà có hai hệ thống chạy song song từ trung ương đến địa phương: hệ thống đảng và hệ thống nhà nước. Cao nhất hệ thống đảng là bộ chính trị với vị tổng bí thư, cao nhất bên nhà nước là chính phủ với vị thủ tướng và buồn cười là vị thủ tướng cũng có chân ở bộ chính trị, dưới quyền vị tổng bí thư. Dân nghèo khổ nhưng phải è cổ đóng thuế để nuôi hai hệ thống cai trị này. Tại sao cần đến hai hệ thống? V́ một thực quyền nhưng phi pháp: đảng, một ảo nhưng hợp pháp và bù nh́n: chính phủ. Dân Việt thật sự bị nạn một cổ hai tṛng.

Xưa khi nước ta dưới chế độ phong kiến tài sản đất nước: đất đai, rừng, biển là của Vua. Vua tuyển quan lại giúp việc ḿnh, cấp bổng lộc cho họ, vua muốn lấy đất nơi nào, cấp cho ai là quyền của Vua, toàn bộ nguồn sống của một đất nước là của Vua. V́ vậy nhân dân ăn ǵ, uống ǵ, làm ǵ cũng nghĩ là ơn Vua. Ngày nay chuyện như vậy rơ là chuyện ngu muội. ĐCS đă biến điều ngu muội đó thành hiện thực thế nào?

Cũng giống như vua, họ cần có quyền hành với mọi tài sản, mọi kế sinh nhai trên đất nước. Tất nhiên không thể tuyên bố đất của đảng, nước của đảng, trời của đảng như Vua được. Vậy họ làm cách nào?

Một ảo thuật tuyệt vời cho vấn đề này: sở hữu toàn dân, nhà nước quản lư. Cái thực th́ họ nắm, cái danh th́ dân giữ. Nghe đến sở hữu toàn dân “người dân ai cũng có phần ở nhà máy, sân bay, bến cảng, rừng vàng, biển bạc,….”, họ có vẻ vui sướng v́ điều đó. Đó chỉ là cái danh hăo, dù họ là kẻ hành khất xin ăn qua ngày cũng chẳng v́ sở hữu đó mà khá hơn. Thực tế th́ mọi nguồn sống, nguồn lực nằm trong tay đảng, v́ sao vậy? V́ tất cả các cán bộ điều hành, quản lư từ chính quyền đến doanh nghiệp đều là người của đảng. V́ vậy mới có chuyện nực cười đảng muốn lấy đất của ai th́ lấy, bồi thường mức nào do đảng quyết dù có phi lư đến mức không tưởng “bồi thường 5.000 m2 đất giá 2 triệu, giao cho chân tay bán lại giá vài tỷ”, nếu dân không tuân lệnh đảng sẽ dùng công an, quân đội cưỡng chế. Nếu có khiếu nại hoặc kiện cáo th́ người điều tra, xét xử cũng là người của đảng. Nếu cần tranh luận th́ đảng dùng bộ máy truyền thông khổng lồ của ḿnh từ trung ương đến địa phương để lu loa hoặc bưng bít. Nên chú ư là tất cả các việc làm đó đảng sẽ dựa vào các b́nh phong “chính phủ, nhà nước” để hợp pháp hóa. Rơ ràng đảng khôn ngoan và thâm sâu.

Tất cả kế sinh nhai là nằm trong tay Đảng. Đất đai th́ bị thâu tóm bởi chiêu bài sở hữu toàn dân. Nhà máy, cơ sở công nghiệp th́ chiêu bài quốc hữu hóa. Nếu ai đă trải qua giai đoạn bao cấp th́ biết sự kinh hoàng khi nguồn sống nằm trong tay đảng với cái tem phiếu mua gạo. C̣n nghiệt ngă hơn thời vua chúa. Hiện nay có nới lỏng hơn chút nhưng nguyên lư trên vẫn c̣n: đất đai, điện, xăng dầu, cảng biển, nhà máy, xí nghiệp quan trọng, viễn thông, truyền thông,….đều nằm trong tay điều khiển của đảng. Ai chống đảng trong cái xứ sở này là có nguy cơ không có đất dung thân. Đảng cai trị đất nước này đến mức mà nhiều người mẹ v́ thương con mà phải răn “mẹ cấm con nói đến Hoàng Sa, Trường Sa hay Trung Quốc, hăy nghe theo đảng để sống yên ổn”.

Tính pháp lư của chức tổng bí thư: Chúng ta thấy một thực tế ở nước ta nguyên thủ đảng là nguyên thủ đất nước. Thực tế đó tồn tại là dựa trên sự dối trá, tiếm quyền bất hợp pháp của ĐCS hiện nay. Đúng lư ra nguyên thủ đất nước phải là do dân bầu v́ quyền lực nguyên thủ đến từ sự ủy quyền của dân, họ phải do dân chọn. Ông Nguyễn Phú Trọng chỉ được các nước cùng phe nhóm: Cuba, TQ, Bắc Hàn xem là nguyên thủ, c̣n tất cả các nước có nền dân chủ đa nguyên không xem là nguyên thủ, chỉ xem như đảng trưởng của một nhóm người...

Trên đây là vài nét để quí độc giải nhận thấy tính dối trá, phi pháp hiện nay của ĐCS trong việc nắm quyền đất nước. Họ là một h́nh ảnh của chế độ phong kiến xưa kia: độc tôn, cha truyền con nối, nắm hết tài sản-sinh kế người dân trong tay. Chỉ khác là họ biến hóa một chút từ vài thủ đoạn xảo trá: bầu cử tṛ hề, lập quốc hội bù nh́n, lập chính phủ tay sai để họ điều khiển. Mọi quyền lực thực của đất nước nằm ở bộ chính trị mà cái bộ này chẳng do người dân bầu, nó là một nhóm chóp bu của một băng đảng mang tên ĐCS.

*Kết luận: Lịch sử Việt Nam vẫn chưa qua chế độ phong kiến thối nát mà c̣n tệ hơn chế độ phong kiến. Chỉ có một sự khác biệt nhỏ là thay v́ một vị là làm Vua, chúng ta có Vua tập thể với 14 vị. Điều cay đắng là 14 vị này lại không có trách nhiệm với giang sơn đất nước như đấng thiên tử xưa kia, thưa đồng bào!

http://huynhngocchenh.blogspot.com/2012/07/ang-la-vua.html
==============================
cám ơn anh HTN quan tâm, dự án đang là ư tưởng triển khai và rất mong có nhiều thành viên tham gia mà anh...Chúc anh khỏe.


 

 rongchoi123
 member

 REF: 636882
 08/05/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Hôm nay mới rãnh để vào đây đọc, thật bất ngờ, các bài viết phân tích và bình luận của các tác giả rất súc tích, thuyết phục Nói thay cho hàng chục triệu người Việt.

Thật ra, ai cũng biết hiện tình là như thế, nhưng sắp xếp cho có hệ thống, trình bày mạch lạc thì cần những bậc trí thức, nhà nghiên cứu như các tác giả này.

Chủ thuyết cộng sản rất nguy hại cho dân tộc dù cho có sụp đổ vẫn còn dư chấn, tàn tích , cứ xem Nga nay đã thoát khỏi sự cầm quyền của đảng cộng sản, nhưng xã hội bị băng hoại, nhân quyền bị chà đạp,...Một dạng độc tài mới nổi lên điển hình là Putin tuy đỡ hơn nhưng tinh vi hơn, xem ra phải mất 100 năm nữa mới được trong lành như mấy nước Bắc Âu.

Cám ơn tiendaoduy đã post những bài viết hay.


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 636903
 08/06/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
THỜI ĐIỂM QUYẾT ĐỊNH SỐ PHẬN DÂN TỘC VIỆT NAM

Tác giả: Phạm Đ́nh Trọng

Chuyên mục:Chính trị - Xă hội

talawas đưa ra câu hỏi: Tiên đoán Việt Nam năm 2010. 2020. 2030. Tôi chỉ bàn về hai mốc 2010 và 2020 thôi. Số phận và tương lai Việt Nam gắn liền với việc dứt bỏ tai ương cộng sản. Cộng sản là ngoại lai, là bạo lực, là đấu tranh giai cấp khốc liệt! Ngoại lai đối lập với dân tộc! Bạo lực đối lập với văn hóa, nhân văn! Đấu tranh giai cấp phá tan ră khối đoàn kết dân tộc! Tư tưởng ngoại lai dùng bạo lực chuyên chính vô sản triệt tiêu tinh hoa dân tộc! Dứt bỏ được tai ương cộng sản lúc nào, tinh hoa và khí phách dân tộc Việt Nam sẽ được hội tụ và thăng hoa lúc đó, Việt Nam sẽ nhẹ nhơm cất cánh bay vào quĩ đạo phát triển, ḥa nhập vào kỉ nguyên văn minh của xă hội loài người lúc đó!
Hơn nửa thế kỉ thực hiện chuyên chính vô sản trong chính sách cán bộ, trong đối xử, sử dụng con người, nhà nước chuyên chính vô sản đă vô hiệu, loại bỏ triệt để, hoàn toàn tầng lớp trí thức tài năng do lịch sử để lại, sau đó lại gạt bỏ những trí thức ở thế hệ mới có tài năng, có năng lực sáng tạo nhưng trung thực khảng khái, dám bộc lộ chính kiến riêng, dám nói sự thật và lẽ phải. Trong không khí ấy, nhiều tài năng trung thực khác phải ngậm ngùi rời bỏ đất nước ra đi! Một đội ngũ công chức công nông có bằng cấp, học hàm, học vị cao ngất nhưng nghèo trí tuệ, nghèo sáng tạo được đào tạo và trọng dụng đang nắm giữ những vị trí lănh đạo của bộ máy quản lí và điều hành nhà nước từ trung ương tới địa phương. Những nguy khốn của đất nước, những cơ cực của người dân hôm nay chính là hậu quả của bộ máy công chức đă vắng bóng tài năng và sáng tạo, vắng bóng cả cái đức của bộ máy công bộc, lại thiếu vắng cả khí phách và ư thức dân tộc. Năm 2010 là năm bộc lộ đầy đủ nhất, rơ nhất hậu quả này!
Tê liệt ư thức dân tộc, thấp kém bản lĩnh chính trị nên đă nhanh nhảu kí kết cho Trung Quốc vào khai thác bô xít ở Tây Nguyên, hủy diệt tận gốc rễ một mảng văn hóa dân tộc quí hiếm, đặc sắc! Đưa đội quân nước ngoài hùng hậu vào khai thác bô xít, đội quân ấy cũng chiếm giữ địa thế hiểm yếu khống chế cả bán đảo Đông Dương! Nhắm mắt chấm cho Trung Quốc thắng thầu hàng loạt công tŕnh xây dựng trọng yếu để những công tŕnh đó trở thành con tin của Trung Quốc, trở thành nhượng địa của Trung Quốc để họ xuất khẩu lao động, xuất khẩu nguyên vật liệu, xuất khẩu máy móc, xuất khẩu cả tư tưởng đại Hán, xuất khẩu cả ư chí thôn tính, nô dịch lân bang! Công tŕnh xây dựng dây dưa kéo dài trở thành gánh nặng, trở thành sức ỳ của cả nền kinh tế! Cho nước ngoài thuê với giá rẻ mạt như cho không để nước ngoài làm chủ suốt nửa thế kỉ cả dải rừng rộng lớn, nơi phên giậu quốc gia trong thế trận giữ nước, nơi bất khả xâm phạm đối với tấm thảm xanh thiên nhiên để hóa giải những trận lũ dữ từ núi cao đổ xuống đồng bằng! Chỉ một tập đoàn thuộc thành phần chủ đạo nền kinh tế đất nước đă vỡ nợ gần một trăm ngàn tỉ đồng, mỗi người dân nghèo phải gánh cho tập đoàn nhà nước vỡ nợ đó hơn một triệu đồng tiền nợ th́ làm sao đất nước có thể phát triển, th́ làm sao cuộc sống người dân không khốn đốn! Rừng mất đằng rừng! Đất đai biên ải mất đằng đất đai biên ải! Biển mất đằng biển! Người dân chài Việt Nam ra khơi đánh cá ở vùng biển của tổ tiên để lại từ ngàn xưa vẫn b́nh yên nay bị tàu chiến nước ngoài bắn giết, bắt giữ, cướp bóc! Người nông dân Việt Nam một sương hai nắng làm ra hạt gạo nuôi cả thế giới mà quanh năm nghèo đói c̣n mấy ông chủ doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thóc gạo ngồi trong pḥng máy lạnh quyết định giá hạt gạo, quyết định thời điểm và số lượng thóc gạo mua cho người nông dân th́ hưởng lăi lớn! Nghèo khổ, những thiếu nữ hơ hớ tuổi xuân ở hai vựa lúa lớn của đất nước phải t́m đến những dịch vụ hôn nhân bán duyên bán phận cho những ông già nước ngoài tật nguyền để tự cứu bản thân và cứu gia đ́nh! Đó là sự thật đau ḷng về một đất nước nghèo khổ, là bằng chứng xác thực về năng lực trống vắng và trái tim vô cảm của những người quản lí điều hành đất nước!
Chủ nghĩa Cộng sản của học thuyết Mác là ngoại lai. Theo đuổi chủ nghĩa Cộng sản là phải hướng ngoại, quay lưng lại dân tộc! Thực hiện chuyên chính vô sản cực đoan, bạo liệt của học thuyết Mác phải triệt tiêu triệt để tinh hoa và khí phách dân tộc! Thực tế tám mươi năm chủ nghĩa Cộng sản tồn tại ở Việt Nam đă chứng minh rất rơ điều đó! Những tai họa khủng khiếp giáng xuống dân tộc Việt Nam tám mươi năm qua đă chứng minh rơ điều đó! Người lănh đạo tê liệt ư thức dân tộc th́ dân tộc trở nên hèn kém, tủi nhục! C̣n ǵ tủi nhục hơn người dân Việt Nam tập hợp lại để nói với kẻ đă chiếm Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam rằng Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam liền bị chính công an Việt Nam bắt bớ, tra hỏi! C̣n ǵ tủi nhục hơn Hoàng Sa, Trường Sa là dấu chân mở đất của tổ tiên ta, là xương máu của ông cha ta mà lớp thanh niên yêu nước ngày nay phải lén lút canh chừng công an mới dám viết chữ Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam!
Tai ương cộng sản quàng vào dân tộc Việt Nam suốt tám mươi năm nay phải dứt bỏ, tinh hoa và khí phách dân tộc Việt Nam mới được khơi dậy để giữ ǵn trọn vẹn giang sơn gấm vóc, để xây dựng đất nước huy hoàng, văn minh, để những trí tuệ, tài năng Việt Nam không phải ngậm ngùi t́m đến xứ người mới được thể hiện hết ḿnh, để những cô gái Việt Nam không phải gạt nước mắt mang thân sang xứ người đánh đổi thân con gái lấy cơm áo cho gia đ́nh! 2010 – 2020 là giai đoạn chuyển động đau đớn, quyết liệt để đến 2020 dân tộc Việt Nam sẽ hoàn toàn, vĩnh viễn thoát khỏi tai ương cộng sản! Đến 2020 Việt Nam vẫn chưa dứt bỏ được chủ nghĩa cộng sản bạo liệt th́ dân tộc Việt Nam thật đáng thương v́ đă sinh ra một đội ngũ trí thức thật đáng trách!
© 2010 Phạm Đ́nh Trọng
© 2010 talawas
=========================================================
Phản hồi
11 phản hồi (bài “Phạm Đ́nh Trọng – Thời điểm quyết định số phận dân tộc Việt Nam”)

Lê Tùng Châu nói:
31/10/2010 lúc 1:57 chiều
Không ngờ rằng cho tới nay, bài trả lời của ông Phạm Đ́nh Trọng là một trong mấy trả lời hay nhất cùng với các bài trả lời của Trần Trung Đạo, Đinh Từ Thức, Nguyên Trường.
Trả lời những câu hỏi “Nan Đề” của cả quốc gia hiện tại, ít nhất phải nói lên thực trạng và giải pháp cho vấn đề trọng đại đó, với cả tâm tư, nhiệt huyết trung thực, một ít tủi hờn, nhiều hàng nước mắt, chớ có đâu như nhiều người nói cứ như trẻ con đang chơi game, dân chúng lầm than, đất mẹ oằn ḿnh rên siết v́ bị tàn phá từng giờ, mà c̣n dám giỡn, lấy ba câu hỏi kia làm phông mà bước lên diễn những tṛ rối!
Cám ơn ông Phạm Đ́nh Trọng!

Trung Nu Hoang nói:
30/10/2010 lúc 7:17 sáng
Tôi từng nghe anh tôi kể lại, một vị giáo sư Triết – lâu ngày, xin lỗi đă quên tên – của ĐH Sorbonne rất nổi tiếng của Pháp có nói với các “học tṛ” của ông trong một bài giảng về Triết, đại ư :… “” Muốn hiểu sâu sắc một triết thuyết nào th́ trước hết phải nhập “VÔ” với nó và cuối cùng là phải rút chân “RA” khỏi nó…”"
Thật là một lời dạy đầy “minh triết”.
Nhà văn Phạm Đ́nh Trọng nếu tôi không lầm, là cựu đảng viên CSVN mấy mươi năm. Ở trong hệ thống đảng, hẳn ông đă cống hiến cả thời thanh xuân đầy nhiệt huyết và sức sống, sức sáng tạo cho đảng này. Nhưng ông đă thấy rơ mặt trái của chủ nghĩa “ngoai lai” viễn mơ mà rất bất nhân và vô đạo này (dựa trên nền tảng chuyên chính vô sản, dùng bạo lực xây dựng và củng cố chính quyền toàn trị) chính là đầu mối của mọi oan khiên, khổ lụy cho dân tộc suốt mấy mươi năm qua và ông đă trả lại thẻ đảng.
Hiện nay, Tổ quốc đang bước vào thời kỳ xây dựng kinh tế th́ chính quyền với lư thuyết Marx – Lenin tỏ ra không c̣n hợp thời thế, thiếu khả năng đóng vai tṛ đưa nước nhà theo kịp các nước láng diềng. Họ luống cuống với những chính sách mang tính cơ hội, chắp vá, thiếu hẳn chủ thuyết, khởi đi từ chế độ kinh tế chỉ huy bao cấp 1975-1986 đến nay th́ thay đổi nhăn hiệu, đưa ra thể chế thị trường định hướng XHCN, như một người bán nam, bán nữ mà thế gian thường cho là người “lại cái”!! Nhà văn PĐT thực sự đă thấy rơ những bất cập của cái CNXH “ma quái” và đă thẳng thắn, dũng cảm viết bài Phản Hồi súc tích nêu lên khá rơ nét bức tranh sẫm màu đầy những “tệ đoan, tiêu cực” của xă hội ở trong nước hiện nay. Tôi nghĩ, rất nhiều người dân ở trong nước dù có là đảng viên CS hay không, nhiều người thấy rơ vấn đề như nhà văn PĐT đă thấy chứ chẳng phải không. Tuy nhiên mấy ai có được dũng khí nói thẳng, rơ ràng và mạnh mẽ, dứt khoát như PH này??

T nói:
30/10/2010 lúc 5:40 sáng
Tôi thiển nghĩ cuộc tranh luận về chủ nghĩa cộng sản đă kết thúc lâu rồi, ít ra là trên thế giới và trên talawas này.
Điểm mà tôi muốn nhấn mạnh là người Việt chúng ta quá hay dán mác (chụp mũ) cho mọi thứ theo kiểu trắng-đen, trong khi bất cứ con người nào hay (sự) vật ǵ cũng đều đa diện, tốt xấu đan xen và c̣n tùy thuộc thời điểm, hoàn cảnh.
Bây giờ không c̣n là những năm 1930s hay thậm chí 1970s, ai ở Việt Nam hay trên thế giới c̣n tin là chế độ cộng sản Việt Nam (nếu chế độ này c̣n được gọi là công sản) phục vụ vô sản quốc tế? Những người hưởng lợi nhất từ chế độ này nếu không là người Kinh th́ cũng là người dân tộc thiểu số, cũng là người Việt Nam cả! Vậy đủ để dán mác dân tộc cho nó chưa? Quư vị có thể nói nó chỉ làm lợi cho một nhóm người, nhưng xin thưa là không phải quốc gia dân chủ nào cũng công bằng được như Na-uy hay Thụy Điển. Ngay tại Mỹ chênh lệch giàu nghèo là khá lớn, c̣n nếu muốn lấy ví dụ để (hù) dọa cho nhân dân tránh xa chế độ dân chủ th́ có Ấn Độ, quốc gia dân chủ lớn nhất thế giới, vài tỷ phú đô-la, c̣n hơn cả cựu mẫu quốc, trong khi hàng trăm triệu người sống dưới $1 mỗi ngày.
Có dỡ bỏ được “ách tai ương” th́ “khơi dậy tinh hoa và khí phách dân tộc” để “xây dựng đất nước huy hoàng” cũng không dễ đâu. C̣n cần nhiều tranh luận, thử nghiệm, thất bại… trên c̣n đường dài (dằng dặc) đó lắm. Muốn vậy, văn hóa Việt ta phải đổi như lời cụ Phan Châu (Chu) Trinh “vĩ đại đă từng dạy” (xin lỗi cụ con đùa chút thôi).
Hoà Nguyễn nói:
29/10/2010 lúc 11:17 chiều
Ông Phạm Đ́nh Trọng : ” Cộng sản là ngoại lai, là bạo lực, là đấu tranh giai cấp khốc liệt! Ngoại lai đối lập với dân tộc! “.
Ông Hoàng Trường Sa: “ Ở đây, theo tôi hiểu, ông Phạm Đ́nh Trọng muốn nói Chủ nghĩa Cộng sản là có tính QUỐC TẾ, có mục đích phục vụ giai cấp vô sản quốc tế, đối lập với tính DÂN TỘC “.
Tôi nghĩ ông Hoàng Trường Sa giải thích ư ông Phạm Đ́nh Trọng như trên là rất đúng, nhưng cũng xin góp vài lời với hy vọng có thể làm sáng tỏ thêm được chút nào.
Về chủ nghĩa dân tộc th́ người Việt đă có từ thời Hồng Bàng hoặc sau đó không lâu, chậm nhất có thể kể từ khi hai bà Trưng đánh đuổi quân Đông Hán. V́ thế tiếp theo trong thời bị Trung quốc đô hộ, chúng ta mới có những khởi nghĩa giành độc lập dân tộc của bà Triệu, Lư Bí, Phùng Hưng dẫn tới Khúc Thừa Dụ, Dương Diên Nghệ và sau cùng Ngô Quyền, để phục hồi lại nền độc lập tự chủ cho Việt Nam, sau gần 1000 năm Bắc thuộc. Cái t́nh tự dân tộc này, trải qua một thời gian dài như vậy cùng chịu đựng bao thủ đoạn đàn áp, mưu đồ đồng hóa của người Hán, mà vẫn âm ỉ sống, vẫn tồn tại để chờ cơ hội phục sinh. Trong khi chủ nghĩa quốc tế nằm ở đâu trong ḷng dân tộc, có lẽ trước đây chỉ thấy trong thuyết “thiên hạ đại đồng” của Khổng giáo mà thật sự họ chỉ muốn rêu rao với cái nghĩa là văn minh, văn hóa của người Hán sẽ dùng khai hóa được các giống “rợ” sống chung quanh Trung Quốc, để sau cùng phổ cập ra khắp thế giới: một tinh thần đại Đại Hán.
Trong khi đó, dễ nhận thấy chủ nghĩa quốc tế vô sản chỉ bị áp đặt từ bên ngoài, bằng bạo lực, để mong phá vỡ cái ḍng sống tự nhiên của các dân tộc, của loài người. Và đương nhiên chủ nghĩa gọi là quốc tế vô sản đó chứng tỏ đă thất bại, hay đang biến thành một quái trạng lịch sử không biết c̣n tiếp tục lây lất trong bao lâu nữa bằng dùng bạo lực khuất phục mọi người phải tin theo điều không thật có, là cái chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới không giai cấp .
Nh́n lại, khi con người từ bỏ nếp sống bộ lạc, ở Việt Nam chậm nhất từ thời Hùng Vương, th́ ư thức về quyền sở hữu, tức tư sản cũng đă có, đồng thời với ước muốn được tự do xây dựng cuộc sống hạnh phúc theo ư riêng của mỗi cá nhân dù khi bó buộc phải sống trong tập thể xă hội. Cho nên phải kết luận chủ nghĩa dân tộc tư sản đă manh nha, và tồn tại rất lâu dài với các dân tộc từ thời cổ xưa, trong đó có VN, và cùng lúc có cả ư thức có lẽ c̣n mơ hồ về tự do chống lại các thứ áp bức đến tứ nhiều h́nh thái tập hợp, tổ chức, định chế. Nghĩa là đồng thời với dân chủ, con người cũng đ̣i hỏi được tự do hơn. Các chế độ phong kiến sau đó ở Việt Nam luôn mang tính dân tộc, hiện diện một ư thức về quyền sở hữu tự nhiên của con người, và cho dù các chế phong kiến trước đây đôi khi nghiệt ngă, nhưng vẫn thường tôn trọng, bảo vệ quyền lợi, cả ước muốn của mỗi người dân, cho nên nhờ đó chính quyền phong kiến không cần thiết phải sử dụng một bộ máy bạo lực khổng lồ để trấn áp người dân như hiện nay (hăy nghĩ tới con số trên 3 triệu công an, an ninh VN hiện có). Ngoài tinh thần dân tộc, cái tinh thần dân chủ cũng là tự nhiên, có lẽ cũng đă có ngay từ khi loài người từ bỏ nếp sống bầy đoàn, và cũng thấy tinh thần đó tại VN ngay từ xưa được thể hiện ở đơn vị hành chính căn bản là làng xă. Nhưng phải nhận là khi có ư thức rơ về quyền tư hữu, với sự xuất hiện của thành phần tư sản, sự tôn trọng quyền lợi của mỗi cá nhân trở nên lớn mạnh, th́ tinh thần dân chủ phát triển được tới mức cao hơn trước nhiều.
Nếu ngày nay, hay ngày mai, người VN tiếp nhận chủ nghĩa tự do dân chủ mà bây giờ đă thành định chế vững chắc ở Tây phương, th́ cũng là tiếp tục phát triển lên từ cái ư thức dân chủ đă có sẵn của dân tộc. Tất nhiên trong cuộc sống, VN không thể tách rời khỏi các nước khác trên thế giới, nên xây dựng dân chủ là điều tự nhiên, hợp với bước tiến của nhân loại. C̣n về chuyên chính vô sản, được thấy ở đâu hiện nay? Ở Trung Quốc, Cuba hay Bắc Triều Tiên chỉ là những quái trạng của chủ nghĩa cộng sản không tưởng, mà chỗ tương đồng giữa họ là một chính quyền cực kỳ độc đoán, chuyên dùng dối trá và bạo lực đàn áp khốc liệt mọi người dân đang mong muốn xây dựng thể chế dân chủ tự do theo xu hướng chung của thời đại.
Dân chủ và tự do là hai mặt của một vấn đề, cũng là hai vũ khí cho cùng một mục tiêu xây dựng xă hội tiến bộ và hạnh phúc cho con người; cả hai có tính tương lập, tương tác, đồng thời cũng giới hạn sự quá đà của mỗi bên. Dân chủ v́ quyền lợi của xă hội và tự do v́ quyền lợi của mỗi con người, mà sự thái quá ở bên nào cũng là tai hại. Chế độ cộng sản toàn trị đă nhập nhằng khi nhân danh và sử dụng cái chiêu bài gọi là “dân chủ tập trung” để giết chết tự do chân chính và dân chủ đích thực.

Hoàng Trường Sa nói:
29/10/2010 lúc 4:51 chiều
1. “Chủ nghĩa cộng sản là ngoại lai th́ rơ rồi, vậy nhưng mô h́nh chế độ dân chủ đại nghị, tam quyền phân lập … th́ do anh Trần Vằn Tèo hay chị Nguyễn Thị Mít nào nghĩ ra vậy? Quư vị muốn VN hậu cộng sản phát triển theo mô h́nh nào vậy? Tôi e rằng bây giờ có lập vua như thời Lư Trần cũng không tránh được tiếng ngoại lai, có chăng ai biết vua Hùng trị nước ra sao mà làm theo th́ may ra!” (Ư kiến của T)
Theo ngu ư, bạn T đă hiểu sai chữ “ngoại lai” mà tác giả Phạm Đ́nh Trọng sử dụng. Ngoại lai ở đây không có nghĩa giản đơn là “đến từ bên ngoài” như ngữ nghĩa chỉ định (tức là do người nước khác, không phải VN, nghĩ ra hay thành lập ra). Ở đây, theo tôi hiểu, ông Phạm Đ́nh Trọng muốn nói Chủ nghĩa Cộng sản là có tính QUỐC TẾ, có mục đích phục vụ giai cấp vô sản quốc tế, đối lập với tính DÂN TỘC, và có mục đích phục vụ DÂN TỘC. Như chính ông PĐT đă viết ngay sau đó câu nguyên văn: “Ngoại lai đối lập với dân tộc!”. Điều này hoàn toàn đúng. V́ chủ nghĩa CS có mục đích là đấu tranh giai cấp cho toàn thể mọi người vô sản trên toàn thế giới bất kể thuộc quốc gia, dân tộc nào. Cứu cánh của Chủ nghĩa CS là thế giới đại đồng, không c̣n lằn ranh quốc gia. Đó chính là lư do tại sao từ thời VNDCCH do ông Hồ lănh đạo ở miền Bắc, cho đến thời CHXHCNVN măi đến rất gần đây trên toàn quốc, hằng năm không có ngày GIỖ TỔ Hùng Vương. Bởi v́, đối với người CSVN, Tổ Hùng Vương là biểu tượng của DÂN TỘC. Nó đi ngược lại tính QUỐC TẾ của Chủ nghĩa CS mà họ đang hướng tới. Dù trong hơn 60 năm qua, ĐCSVN đă sử dụng chiêu bài DÂN TỘC rất thành công, nhưng đó là do họ khéo tuyên truyền lừa bịp nhân dân ta, chứ DÂN TỘC không bao giờ là mục tiêu của họ cả. Cũng chính v́ thế mà các triều đại VN trước đây (người CSVN gọi là các triều đại phong kiến) chỉ được ĐCSVN và Nhà nước CSVN đề cập đến qua loa trong chương tŕnh học của học sinh VN, trong khi họ nhấn mạnh đến Lịch sử ĐCSVN và Chủ nghĩa Mác Lê Nin.
Bài viết này của ông Phạm Đ́nh Trọng, theo tôi, là rất xuất sắc và dũng cảm. Ông đă can đảm bước qua khỏi bóng tối của những năm phục vụ ĐCSVN như là một đảng viên, để nói lên một cách THẲNG THẮN và THÀNH THẬT những suy nghĩ rất đúng đắn của ông về t́nh h́nh đất nước ta hiện nay. Tôi xin nghiêng ḿnh cảm phục ông và chân thành cám ơn ông Phạm Đ́nh Trọng về hành động dũng cảm này. Kính chúc ông chân cứng đá mềm để cùng toàn dân đấu tranh giành lại quyền làm chủ đất nước mà ông Hồ và ĐCSVN đă tước đọat từ tay nhân dân VN vào mùa thu năm 1945.
T nói:
29/10/2010 lúc 2:59 chiều
Chủ nghĩa cộng sản là ngoại lai th́ rơ rồi, vậy nhưng mô h́nh chế độ dân chủ đại nghị, tam quyền phân lập … th́ do anh Trần Vằn Tèo hay chị Nguyễn Thị Mít nào nghĩ ra vậy? Quư vị muốn VN hậu cộng sản phát triển theo mô h́nh nào vậy? Tôi e rằng bây giờ có lập vua như thời Lư Trần cũng không tránh được tiếng ngoại lai, có chăng ai biết vua Hùng trị nước ra sao mà làm theo th́ may ra!
Ngay trên talawas này, rất ít bài (tác giả) thoát được thiên kiến, trách chi trong nước. Tôi th́ tiên đoán năm 2030 Nguyễn Y Vần làm TÔng Bí thư!


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 637077
 08/11/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Phải chặn đứng nguy cơ tái diễn kịch bản Thành Đô 1990


hội nghị thành đô năm 1990
Trong lịch sử ngoại giao Việt Nam kể từ sau khi đất nước đă hoàn thành sự nghiệp độc lập thống nhất ngày 30-04-1975 cho đến hôm nay, sự kiện hội nghị bí mật Thành Đô tháng 9-1990 giữa hai đoàn đại biểu cấp cao hai nước Việt – Trung để b́nh thường hóa quan hệ là một thất bại nhục nhă của nước ta, bẻ ghi con đường phát triển của nước ta dẫn đến t́nh h́nh đất nước như hôm nay: Một lần nữa Trung Quốc lại trở thành mối uy hiếp trực tiếp và nguy hiểm nhất đối với độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ và con đường phát triển của nước ta.
Tóm tắt lịch sử đă xảy ra: Không thể nào chấp nhận được thắng lợi của Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ, ngay sau 30-04-1975 Trung Quốc đă tạo ra cái “bẫy Campuchia”, khuyến khích Khmer đỏ khiêu khích vũ trang đánh Việt Nam và đến tháng 4-1977 Khmer đỏ đă tiến hành chiến tranh lớn tấn công diện rộng toàn vùng biên giới Tây Nam nước ta giáp Campuchia; đồng thời ngày 17-02-1979 Trung Quốc huy động 60 vạn quân phát động cuộc chiến tranh quy mô lớn ồ ạt tiến công toàn tuyến biên giới phía Bắc của Việt Nam, với cái đích kiêu ngạo “Dạy cho Việt Nam một bài học”. Với chiến lược căng Việt Nam ra cả hai đầu mà đánh, hai cuộc chiến tranh dă man này nhằm mục đích khuất phục nước ta, trên thực tế đến 1989 mới thực sự im tiếng súng ở biên giới phía Bắc và ở Campuchia. Song cả hai cuộc chiến tranh này đă thất bại, v́ Trung Quốc không thực hiện được mục tiêu chiến lược của nó là khuất phục Việt Nam, hơn thế nữa Việt Nam đă đánh tan Khmer đỏ và cứu được nhân dân Campuchia thoát khỏi nạn diệt chủng. B́nh thường hóa quan hệ với Trung Quốc luôn là đ̣i hỏi chiến lược của Việt Nam, song t́nh h́nh nêu trên cho thấy dù bị sức ép quyết liệt từ phía Trung Quốc và bị bao vây cấm vận v́ vấn đề Campuchia, Việt Nam không ở trong thế yếu. Song vào thời điểm cuối những năm 1980 và đầu năm 1990 các nước Liên Xô Đông Âu sụp đổ. Diễn biến này được lănh đạo nước ta lúc ấy coi là hệ quả phản công của chủ nghĩa đế quốc, và lo rằng nạn nhân kế tiếp có thể là Việt Nam. Với tư duy như vậy, sau nhiều nỗ lực khác không thành v́ bị Trung Quốc luôn gây sức ép, lănh đạo nước ta đă chấp nhận hai đ̣i hỏi quan trọng nhất của Trung Quốc là rút quân khỏi Campuchia và loại bỏ Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch để mở đầu cho quá tŕnh b́nh thường hóa quan hệ. Ngày 3 và 4 tháng 9-1990 cuộc họp cấp cao Thành đô được tiến hành, Việt Nam tham gia với mong muốn b́nh thường hóa quan hệ và liên minh với Trung Quốc để cùng nhau bảo vệ chủ nghĩa xă hội, bất chấp việc Trung Quốc tháng 3-1988 đánh chiếm thêm 7 đảo và băi đá của ta ở Trường Sa, bất chấp công cuộc đổi mới của nước ta bắt đầu từ năm 1986 mang lại thành quả bất ngờ và nhanh chóng cải thiện t́nh h́nh kinh tế nước ta trong những năm ấy.
Sai lầm nghiêm trọng thứ nhất là tư duy ư thức hệ đă mù quáng không nh́n ra sự sụp đổ của các nước LXĐÂ cũ tạo ra một cục diện quốc tế mới cho phép nước ta thực hiện triệt để độc lập tự chủ, từ đây có thể đi cùng với cả trào lưu tiến bộ thế giới để bảo vệ và phát triển đất nước ḿnh, không cần phải gắn nước ta vào phe nào hay nước lớn nào. Cơ hội này đă bị vứt bỏ, chẳng những thế mà c̣n bị xem là nguy cơ lớn nhất đối với đất nước – thực ra là nguy cơ lớn nhất đối với chế độ chính trị.
Sai lầm nghiêm trọng thứ hai là lẫn lộn hai thứ làm một giữa b́nh thường hóa quan hệ quốc gia – quốc gia và liên minh ư thức hệ. Từ đó có ảo tưởng liên minh ư thức hệ có thể giải quyết và vượt qua được những mâu thuẫn hay xung đột lợi ích quốc gia, là cách tốt nhất để bảo vệ quốc gia và chủ nghĩa xă hội ở nước ta. Tư duy như vậy, trên thực tế phía ta đă chấp nhận b́nh thường hóa quan hệ với Trung Quốc trên thế yếu và gần như với bất cứ giá nào.
B́nh thường hóa quan hệ Việt Trung kể từ Thành Đô 9-1990, Việt Nam được hưởng một thời kỳ ḥa hoăn nhất định với Trung Quốc, song đó là thời kỳ ḥa hoăn trên thế yếu và có nhiều sai lầm nghiêm trọng về ư thức hệ. Thực tế diễn ra trong suốt thời gian này cho đến nay là phía Việt Nam đă làm tất cả có thể để ḥa hiếu, nhân nhượng, giữ ǵn đại cục, với cái đích trung tâm là ǵn giữ mối quan hệ chiến lược số một với Trung Quốc. Nhưng toàn bộ thời gian này phía Trung Quốc lại triệt để khai thác mối quan hệ hữu nghị như thế cho việc phát huy tối đa sự can thiệp của quyền lực mềm vào toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xă hội của Việt Nam, gây ra không ít khó khăn cho Việt Nam trên lĩnh vực đối ngoại. Đặc biệt là Trung Quốc đă xuất khẩu ngoạn mục “nguy cơ diễn biến ḥa b́nh” vào Việt Nam, để chính Trung Quốc có điều kiện tốt nhất tác động, ảnh hưởng và diễn biến Việt Nam về mọi mặt.
Nh́n lại hơn 20 năm qua, điểm lại toàn bộ những việc trong quan hệ hai nước đă làm được, từ đàm phán biên giới trên bộ và dưới biển, phát triển quan hệ kinh tế, việc Trung Quốc trúng thầu hàng trăm công tŕnh kinh tế quốc gia quan trọng của Việt Nam, thuê đất, thuê rừng, bô-ít Tây Nguyên, ti-tan ven biển miền Trung, những hoạt động tăng cường quan hệ thực ra là nhằm tăng cường chi phối nhân sự nước ta, những hoạt động tăng cường giao lưu.., tất cả đều chịu sự chi phối sâu sắc của quyền lực mềm Trung Quốc.
Những sai lầm, yếu kém chủ quan của ta, do chính ta tự gây nên, cần phải được nh́n nhận khách quan và phê phán nghiêm khắc, không thể đổ thừa cho bất kỳ ai bên ngoài.
Dù khẳng định dứt khoát như thế, vẫn phải đánh giá nghiêm khắc: Tổng hợp t́nh h́nh hơn 20 năm qua, thực tế đang diễn ra là quan hệ Việt – Trung càng phát triển, th́ Việt Nam càng lệ thuộc nhiều hơn vào Trung Quốc về kinh tế và chính trị, bị uy hiếp nhiều hơn về đối ngoại và quốc pḥng. Thực tế này, cùng với ảnh hưởng chính trị nói chung của Trung Quốc vào đối nội của Việt Nam một mặt đang ḱm hăm nghiêm trọng toàn bộ sự phát triển của Việt Nam nói chung, mặt khác gây ly tán đến mức nguy hiểm giữa nhân dân và lănh đạo đất nước, khiến cho trấn áp và mất dân chủ trong đối nội phải gia tăng, đồng thời thực tế này cũng khuyến khích tham nhũng tiêu cực phát triển. Những vụ trấn áp biểu t́nh vừa qua chống yêu sách của Trung Quốc trên Biển Đông nói lên nhiều điều và càng đổ dầu thêm vào lửa bức xúc trong nhân dân.
Hiện nay, đất nước có rất nhiều yếu kém bên trong, lệ thuộc và hèn yếu về đối ngoại, nguyên nhân của thực trạng này – ngoài cac lẫm lỗi chủ quan của ta – có nguyên nhân chi phối rất nghiêm trọng của ảnh hưởng Trung Quốc.
Ngày nay, lợi ích quốc gia đ̣i hỏi phải lọai bỏ xu thế đang diễn ra là quan hệ Việt – Trung càng phát triển th́ Việt Nam càng lệ thuộc vào Trung Quốc và tương lai phát triển của Việt Nam càng bị chặn đứng. Ngày nay quốc gia đang đứng trước nguy cơ Trung Quốc t́m cách tiếp tục lấn chiếm biển đảo của đất nước trên Biển Đông. Sau 37 năm độc lập thống nhất, đất nước đang lâm nguy.
Những yếu kém của ta trước đây đă dẫn đến Thành Đô 1990. Không loại trừ nguy cơ những yếu kém hiện nay của nước ta có thể tái lập một Thành Đô 1990 đời mới, với hệ quả là vứt bỏ cả thế giới đang đứng về phía chính nghĩa của nước ta, để quay lại ḥa hiếu với Trung Quốc và để đẩy tiếp cả đất nước xuống bùn đen!
Cả nước phải đồng ḷng nhất trí loại bỏ nguy cơ mới này. Muốn có được quan hệ hữu nghị thực sự, hợp tác b́nh đẳng cùng có lợi giữa Việt Nam – Trung Quốc, càng nhất thiết phải loại bỏ nguy cơ Thành Đô 1990 đời mới!
Để mỗi chúng ta có những căn cứ các đáng về mối lo nguy cơ mới, trong phần phụ lục kèm theo bài này, xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc một số trích dẫn trong tài liệu nghiên cứu của anh Dương Danh Dy về Hội nghị Thành Đô 9-1990.
——————————————————-
Phụ lục
Một số ư trích dẫn từ tài liệu nghiên cứu
Hội nghị Thành Đô, tháng 9 năm 1990
Dương Danh Dy, Hà Nội, tháng 10 -2011
“…Ngoài những nhân nhượng “vô nguyên tắc” về CPC như đă tŕnh bày trên, phía Việt Nam đă không hề(hay không dám) đề cập tới nguyên nhân tạo ra bất đồng trong quan hệ Việt Trung trong hơn 10 năm qua nhất là cuộc chiến tranh biên giới tháng 2 năm 1979 do Ban lănh đạo Bắc Kinh cố t́nh, chủ động gây ra.. Phía Việt Nam đă hoàn toàn cho qua vấn đề sau khi nghe Giang Trạch Dân nói trong diễn văn: quan hệ hai nước từ nay “hăy gác lại quá khứ, hướng tới tương lai”…


Chúng ta không đ̣i Trung Quốc phải bồi thựng chiến tranh(trong khi đă nêu vấn đế Mỹ bồi thường chiến tranh là điều kiện tiên quyết để b́nh thựng hoá quan hệ hai nuớc) nhưng tại sao trong đàm phán bí mật lại không dám nói dù chỉ là một lời với Trung Quốc về cuộc chiến tranh tàn ác đó và buộc họ chí ít phải nói ra câu “lấy làm tiếc” về hành động phi nghĩa của ḿnh? Nhượng bộ “vô nguyên tắc” này của Việt Nam đă làm cho Trung Quốc dựng như giành được “vị thế chính nghĩa” trước dư luận quốc tế và nhất là trong đông đảo nhân dân Trung Quốc dù họ mang hơn 60 vạn quân chính qui xâm lược, giết hại nhiều đồng bào ta, tàn phá nhiều cơ sở vật chất của ta tại vùng 6 tỉnh biên giới Việt Nam. Làm cho một bộ phận ngựi trên thế giới cho rằng những vu cáo bịa đặt của Trung Quốc: “Việt Nam xua đuổi nguời Hoa”, “Việt Nam xâm lược Cămpuchia”… là đúng, việc thế giới “ lên án, bao vây cấm vận Việt Nam” là cần thiết, việc Trung Quốc “cho Việt Nam một bài học” là phải đạo v.v.… trong khi chính chúng ta mới là ngườ́ có công lớn trong việc đánh tan bọn Khơme đỏ, cứu nhân dân Cămpuchia khỏi nạn diệt chủng. Tóm lại là đă làm cho khá nhiều người trong thời gian khá dài hiểu lầm, ác cảm với Việt Nam.


…Cho tới khi đặt bút viết những ḍng này mặc dù đă mất nhiều công sức t́m hiểu, người viết vẫn chưa biết ai là người đề xuất chủ trương cấm không được nói lại chuyện cũ với Trung Quốc, khiến cho trong hơn 20 năm qua, trên các phương tiện truyền thông của Việt Nam không hề có một tin tức nào động chạm tới Trung Quốc( ngay cả tên tuổi, nghĩa trang của các liệt sĩ hy sinh trong cuộc đấu tranh yêu nước thần thánh trên cũng bị cố t́nh lảng tránh không dám công khai nói tới, thậm chí bị lăng quên).


…Cần phải nói ra đây một sự thực là trong khi đó, báo, mạng chính thống của Trung Quốc vẫn ra sức tung hoành, không hề bị một sự cấm đoán, hạn chế nào, ngày ngày t́m hết cách để “bôi xấu, xuyên tạc” Việt Nam về mọi mặt, đến nỗi phần lớn ngựi dân Trung Quốc b́nh thường khi được hỏi về Việt nam cũng thốt lên, Việt Nam là “kẻ vô ơn bội nghĩa, là kẻ ăn cháo đá bát..”. Theo tài liệu chính thức của Trung Quốc trong một cuộc điều tra công khai, đă có tới “80% dân mạng Trung Quốc(tức khoảng 300 triệu ngựi-chủ yếu là thanh niên và người có học) tán thành dùng biện pháp vũ lực với Việt Nam tại Biển Đông” Cảm t́nh, ấn tưọng tốt đẹp của đa số nhân dân Trung Quốc về một nước Việt Nam anh dũng trong chiến đấu, cần cù trong lao động, hữu nghị với Trung Quốc trước đây dường như không c̣n nữa. Hậu quả tai hại này chưa biết bao giờ mới xoá bỏ được…


…Chấp nhận yêu sách trắng trợn của phía Trung Quốc “gạt bỏ mọi chức vụ trong và ngoài đảng đồng chí Nguyễn Cơ Thạch, Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch HĐBT kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam”, rồi lợi dụng mọi cơ hội đế đến đại hội VII ĐCSVN chính thức làm được việc đó khi đồng chí là một trong số rất ít người lănh đạo có tư duy sáng tạo, am hiểu t́nh h́nh quốc tế, có sức khoẻ dồi dào, có uy tín quốc tế, nhất là đối với các nước phương tây là một việc làm thể hiện sự yếu kém về bản lĩnh và sự tha hoá về t́nh nghĩa cộng sản, là một việc làm dại dột “vác đá tự ghè chân ḿnh”…


…Có thể có ngựi không đồng ư nhận định này, nhưng người viết bài này luôn cho rằng rằng Nguyễn Cơ Thạch là số ngựi hiếm có trong hàng ngũ lănh đạo đảng ta lúc đó, ông am hiểu sâu sắc t́nh h́nh quốc tế, có quan hệ tương đối tốt với một số chính khách phương tây và đặc biệt là người sớm thấy rơ âm mưu ư đồ đen tối của Trung Quốc đối với Việt Nam, đang tích cực vạch trần và ra sức chống lại mọi ư đồ bành trướng bá quyền của họ khiến ban lănh đạo Bắc Kinh thấy rằng nếu không cương quyết ép ban lănh đạo Việt Nam loại bỏ Nguyễn Cơ Thạch th́ Việt Nam sẽ “sớm thoát khỏi ṿng tay của Trung Quốc”, sẽ nhanh chóng có “ vai tṛ quan trọng trong khu vực và thế giới”, điều mà bất kỳ ban lănh đạo Trung Quốc thế hệ nào cũng đều không bao giờ muốn. Có thể nói mà không sợ quá mức rằng, nếu Nguyễn Cơ Thạch c̣n trong ban lănh đạo cấp cao Đảng ta một nhiệm kỳ nữa th́ việc b́nh thường hoá quan hệ Việt Mỹ và việc Việt Nam gia nhập Asean chắc chắn không phải măi đến năm 1995 mới thực hiện, chậm hơn việc b́nh thường hoá quan hệ với Trung Quốc tới gần 5 năm….


…Ban lănh đạo Bắc Kinh các thế hệ, lo sợ ảnh hưỏng của Nguyễn Cơ Thạch tới mức, mặc dù ông buộc phải nghỉ hưu và mất đă khá lâu mà hơn hai mươi năm sau ngày b́nh thựng hoá quan hệ Việt Trung, tại Đại hội lần thứ XI ĐCSVN tháng 1 năm 2011 họ c̣n không muốn để con trai ông làm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam ( lời nguời lănh đạo đảng ta lúc đó nói, tôi được nguyên đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc Nguyễn Trọng Vĩnh trực tiếp cho biết)
Chỉ một ví dụ cụ thể này là đủ nói rơ vấn đề


…Không thể dùng các từ ngữ thông thựng để đánh giá các hậu quả trên mà phải dùng từ “ cái giá phải trả bằng xương máu” mới phản ánh đúng bản chất của vấn đề. “Hội nghị Thành Đô” đă, đang và sẽ c̣n mang lại cho đất nước chúng những hậu quả “to lớn”, “cay đắng” , “nhục nhă”…! Nếu những người có trách nhiệm, không dám công khai toàn bộ tư liệu về hội nghị này và nghiêm chỉnh đánh giá lại “kết quả”
…V́ vậy một vấn đề cũng quan trọng không kém mà ngựi viết xin mạnh dạn khởi đầu trước: từ những cái giá phải trả đó chúng ta cần rút ra những bài học ǵ? Cần ghi nhớ những bài học nào?
(1)Những ngựi lănh đạo chủ chốt của Đảng ta lúc đó hầu như không nắm được những thay đổi, những diễn biến lớn trên trường quốc tế, nhất là về các nước xhcn Đông Âu, t́nh h́nh Liên Xô, t́nh h́nh Mỹ cũng như t́nh h́nh đối thủ trực tiếp của ḿnh lúc đó là Trung Quốc. Từ đó đă có những nhận định rất sai lầm để rồi đưa ra những quyết định rất sai lầm.
Thắng lợi của Công đoàn Đoàn kết tại Ba Lan, sự kiện “bức tường Berlin” bị nhân dân Đức xoá bỏ, việc Yelsin giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tại Cộng hoà liên bang Nga, Goovachov từ bỏ chủ nghĩa xă hội và đảng cộng sản… đă không làm cho một số ngựi trong ban lănh đạo chúng ta thấy rằng chủ nghĩa xă hội đă không c̣n được nhân dân ở chính ngay những nước đó ưa thích, theo đuổi, sự sụp đổ của họ là lẽ tất nhiên, Trong t́nh h́nh như thế mà lại chủ trương “b́nh thường hoá quan hệ với Trung Quốc để bảo vệ chủ nghĩa xă hội, chống đế quốc”, ”Mỹ và phương tây muốn cơ hội này để xoá cộng sản. Nó đang xoá ở Đông Âu. Nó tuyên bố là xoá cộng sản trên toàn thế giới. Rơ ràng là nó là kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm. Ta phải t́m đồng minh. Đồng minh này là Trung Quốc”(Hồi kư Trần Quang Cơ)
Không thấy hết những khó khăn trong ngoài nước của Trung Quốc lúc đó. Trong nước họ vừa xẩy ra “sự kiện Thiên An Môn”, Triệu Tử Dương bị cách chức Tổng Bí thư, nội bộ lănh đạo cấp cao bất đồng sâu sắc, một bộ phận nhân dân bất măn với ĐCSTQ … Do đàn áp đẫm máu học sinh sinh viên, Trung Quốc bị các nước phương tây chủ yếu cấm vận về chính trị, kinh tế, quân sự(có hạng mục như xuất khẩu kỹ thuật cao trong quân sự đến nay vẫn chưa huỷ bỏ)Họ ở vào thế không có lợi nhiều mặt khi b́nh thường hoá quan hệ với ta, nhưng do mấy nhà lănh đạo chúng ta lúc đó đánh giá không đúng t́nh h́nh nên không những không sử dụng được lợi thế của ḿnh, mà c̣n bị Trung Quốc “dắt mũi” kéo theo, thiệt đơn thiệt kép trong xử lư quan hệ cũ và trong giai đoạn b́nh thường quan hệ mới, cho tới tận bây giờ và cả trong tương lai nữa.
(2)Bằng những thoả thuận tại Hội nghị Thành Đô, mấy nhà lănh đạo chủ yếu của Đảng ta lúc đó đă tự đánh mất bản lĩnh”kiên cường, bất khuất, không sợ địch”mà nhiều thế hệ lănh đạo đă nêu cao, để sẵn sàng nhận sai về phần ḿnh trước “kẻ thù”, tuỳ tiện đổ lỗi cho ngựi tiền nhiệm. Người viết bài này không hiểu v́ sao, người đại diện cho Đảng ta, một nhân vật có tinh thần sáng tạo lớn với ư chí kiên cường đă tích cực phát triển đường lối “cải cách và đổi mới” và chỉ đạo toàn Đảng toàn dân thu được những thành tích to lớn rất quan trọng bước đầu, thế nhưng trước đối thủ Trung Quốc h́nh như chỉ c̣n là chiếc bóng, mất hết cảnh giác cách mạng gật đầu tin tưởng và làm theo mọi đề xuất mang đầy chất lừa bịp “v́ chủ nghĩa xă hội” “v́ đại cục”… của Trung Quốc, thậm chí chấp nhận để họ can thiệp vào công việc nhân sự cấp cao của đảng ta.
Bài học này, cần được phân tích sâu sắc trong toàn Đảng, toàn dân, một mặt để thấy rơ sai lầm quá khứ, một mặt để ngăn chặn, phá tan những âm mưu, mánh khoé mới của ngựi “láng giềng 4 tốt” của “những đồng chí” luôn rêu rao “16 chữ vàng” đang không ngừng vận dụng những “thành quả cũ” vào trong quan hệ với Việt Nam chúng ta hiện nay và trong tưong lai….

…”
Vơng Thị, Hà Nội, ngày 11 tháng 8 năm 2012
Nguồn: Nguyễn Trung (Viet-studies)

THEO D̉NG SỰ KIỆN:


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 637169
 08/13/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Giải pháp tối ưu cho Việt Nam hiện nay trước Trung Quốc: Xoá bỏ hệ thống chính trị đương thời. Nhưng bằng cách nào?




Trên Facebook khi một bạn đọc lập luận rằng nếu không có Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) th́ VN làm sao thống nhất đất nước, thoát khỏi nô lệ Pháp, Mỹ và có ngày nay, tôi đă phản ứng bằng h́nh tượng hoá ĐCSVN trong một câu chuyện đơn giản:
Căn nhà của bạn bị cướp, một người đứng ra đuổi tên cướp đó, nhưng chỉ ít lâu sau, người này bỗng trở mặt, chiếm nhà bạn làm sở hữu riêng, cưỡng hiếp, đánh đập vợ con bạn tàn nhẫn hơn cả tên cướp ban đầu, rồi c̣n kéo cả đồng đảng đến chiếm ao vườn nhà bạn, bức hiếp gia đ́nh bạn thêm, liệu bạn sẽ ôm măi ơn huệ với tên cướp/”ân nhân” ấy?
Câu chuyện trên tương tự với dân tộc Ba Lan thoát khỏi ách phát xít Đức th́ rơi vào ách cai trị của chế độ máu sắt khác, đó là hệ thống độc tài toàn trị do Liên Xô đứng đầu mà cuối cùng họ phải vùng lên xoá bỏ vào năm 1989.
Để thống nhất VN, thực hiện mục tiêu giành độc lập và xây dựng chủ nghĩa xă hội, tức là nhuộm đỏ ư thức hệ CS trên cả nước, ĐCSVN đă phát động cuộc cách mạng bạo lực, làm 3 đến 5 triệu người chết, hàng triệu người tàn tật và bị thương trong một cuộc chiến gây tàn phá nhất của lịch sử VN.
Nghịch chướng trong cảnh pḥ Trung Quốc
Sau chiến tranh, ĐCSVN thực thi chính sách cải tạo công thương nghiệp, di dân tới vùng kinh tế mới và cải tạo giam giữ không xét xử hàng trăm ngàn quân, dân, cán chính của Việt Nam Cộng Hoà khiến hàng triệu người đă phải bỏ nước ra đi với hàng chục ngàn bị chết trên biển cả, đă làm những chia rẽ sâu sắc vốn có từ chiến tranh càng bị khoét sâu hơn, chưa biết bao giờ nguôi ngoai.
Tổn thất, tất nhiên, bất kỳ cuộc chiến tranh nào cũng có, nhưng tiến hành chiến tranh mà dân tộc phải trả giá quá đắt mà hậu quả lại tệ hại, th́ ư nghĩa của nó cần phải được mổ xẻ.
L. Kolakowski, triết gia Ba Lan, một trong số ít triết gia Đông Âu giành được sự thừa nhận ở đỉnh cao tri thức ở châu Âu và thế giới nói:
“Nhiều người đă chết với tên của Stalin trên môi, có nghĩa rằng họ đă chết với niềm tin rằng, Stalin là lănh tụ vĩ đại dẫn dắt thế giới tới một ngày mai tốt đẹp hơn. Thế nhưng thật ngạc nhiên khi nói rằng, niềm tin vào sự trung thành đối với Stalin là sự thật để có thể v́ nó mà chết“.
Điều này giống như hàng triệu người con của Việt Nam đă chết với khẩu hiệu trên môi “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước“, nhưng “sự thật” mà v́ nó họ đă ngă xuống để có lănh thổ thống nhất hôm nay ra sao?
Thiết nghĩ nên để những người gắn bó với chế độ, từng dấn thân quên ḿnh v́ chế độ, hiện sống trong nước, nhận định sẽ thuyết phục hơn:
- “Rơ ràng là nhân dân VN, dân tộc VN đă hi sinh biết bao xương máu để đấu tranh giành độc lập cho Tổ quốc nhưng nền độc lập, tự chủ đó đang bị nhà cầm quyền Bắc Kinh đe dọa nghiêm trọng trên tất cả các lĩnh vực. Lũng đoạn về chính trị, kinh tế, gây hấn ở Biển Đông. Nhân dân VN trải qua biết bao hi sinh của các thế hệ để mong ước có một chế độ xă hội tốt đẹp hơn nhưng nay lại có nhiều điều c̣n tồi tệ hơn các chế độ cũ. Con thuyền VN đang bị lái chệch hướng vào con đường của thời kỳ chủ nghĩa tư bản nguyên thủy, tư bản man rợ chỉ biết đấu đá, giẫm đạp lên nhau mà sống bất kể những tiếng kêu thấu trời của quần chúng. Họ đă quên những mục tiêu của cuộc cách mạng xă hội để biến cải đất nước ta thành một nước phát triển, văn minh, công bằng và tiến bộ xă hội, ḥa nhập vào xu thế chung không thể đảo ngược hiện nay của thời đại. Họ đặt lợi ích của Đảng mà thực chất là lợi ích của cá nhân, của gia đ́nh các nhóm lợi ích lên trên lợi ích của quần chúng, của xă hội, lên trên sự tồn vong của đất nước, của Tổ quốc” – Luật gia Lê Hiếu Đằng, cựu Phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc VN tại TPHCM. [1]
- “Nếu không có cuộc chiến tranh tương tàn giữa hai miền trước 1975 th́ dân tộc này không có cái bất hạnh, đau khổ như ngày hôm nay. Bây giờ nh́n lại, con đường chúng tôi đă đi trước 1975 là một con đường sai lầm. Sự nhiệt huyết lúc đó của chúng tôi đă đem lại bất hạnh hơn là hạnh phúc cho dân tộc” – Huỳnh Nhật Hải, cựu Phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Thành phố Đà Lạt kiêm Thành ủy viên.
- “Tôi c̣n nhớ trong lá đơn xin ra khỏi Đảng lúc đó tôi có viết một câu: “Tôi không tin ĐCSVN có thể lănh đạo đưa đất nước đạt được những điều tốt đẹp như Đảng thường nói. Tôi có lỗi với dân tộc. Chính cái hăng hái, nhiệt huyết của tôi đă góp phần dựng nên chế độ độc tài hiện nay, đă vô t́nh đem lại sự đau khổ hiện nay. Và nếu xét về những căn bản để bảo đảm tự do cho nhân dân và độc lập cho dân tộc th́ tôi cũng đă vô t́nh góp công sức đưa những người mang danh là “cách mạng” nhưng thực chất là v́ quyền lực tới phá bỏ một chế độ đă được xây dựng trên những căn bản về tự do, dân chủ và nhân bản tại miền Nam VN” – Huỳnh Nhật Tấn, cựu Phó Giám đốc Trường Đảng tỉnh Lâm Đồng.[2]
- “Đă sống qua thời VN c̣n chịu ách cai trị của phong kiến, ách đô hộ của thực dân, phát-xít, đă hoạt động hậu địch trong kháng chiến, đă xem phim ảnh, nghe kể lại hoặc trực tiếp chứng kiến hàng trăm, hàng ngàn vụ chính quyền “của dân, do dân, v́ dân” cưỡng chế, thu hồi đất đai, nhà cửa, tài sản đối với người dân dưới chế độ xă hội chủ nghĩa, song tôi chưa bao giờ thấy người dân bị đàn áp một cách man rợ đến như thế, với quy mô lớn như thế“. Bà Lê Hiền Đức, công dân chống tham nhũng và bảo vệ dân oan nổi tiếng, viết trong bài “Phản cách mạng rơ ràng“.[3]
Chúng ta có thể trích dẫn thêm rất nhiều nữa những nhận định của các nhà văn, nhà thơ, của các vị nhân sĩ, trí thức, hay của các vị lăo thành cách mạng về sự trở mặt, sự phản bội và hệ thống chính trị thối nát v́ tham nhũng của tập đoàn lănh đạo CSVN, thời của cái Ác đè bẹp cái Thiện, “thời đểu cáng lên ngôi” tới tận cùng của sự lưu manh, côn đồ và hèn hạ. Thời mà người phụ nữ Việt Nam v́ bị khủng bố tinh thần, bị chiếm nguồn sống, uất ức đến mức phải phản kháng bằng h́nh thức cởi truồng hay tự thiêu.
Một người VN b́nh thường cũng có thể đặt câu hỏi v́ sao hơn 90% tổng thầu EPC các dự án quốc gia lớn quan trọng như khai thác bô-xít, xây dựng thủy điện, nhiệt điện, hoá chất, làm các tuyến đường huyết mạch và nhiều dự án xây dựng cơ bản khác đă dễ dàng lọt vào tay Trung Quốc? Tại sao tập đoàn lănh đạo ĐCSVN lại đưa nền kinh tế và an ninh của đất nước lâm vào thế lệ thuộc lâu dài vào Trung Quốc?
Trung Quốc đă và đang xâm thực VN bằng mọi cách nham hiểm nhất với sự tiếp tay thầm lặng của tập đoàn lănh đạo ĐCSVN. Người Hoa được quyền quản lư và sử dụng gần 300 ngàn hécta rừng đầu nguồn tới 50 năm. Theo thống kê năm 2009 của Tổng cục 3, Bộ Công an, th́ có ít nhất 35 ngàn lao động Trung Quốc tại VN, chưa kể số nhập cư trái phép, giả vờ đi du lịch rồi t́m cách gia hạn ở lại VN làm việc. 20 tỷ đôla hàng hoá từ Trung Quốc (năm 2011) trong đó nhiều mặt hàng phẩm chất kém và độc hại không thể kiểm soát tràn ngập thị trường VN. V́ sao lực lượng quản lư an ninh VN không kiểm soát được trong khi họ có dư lực lượng ch́m nổi khổng lồ trên khắp ba miền theo dơi sát mỗi bước chân của từng người tham gia biểu t́nh yêu nước?
T́nh trạng pḥ Trung Quốc không phải diễn ra gần đây mà có hệ thống, bắt đầu từ hội nghị Thành Đô năm 1990 sau khi hệ thống cộng sản tại châu Âu sụp đổ, buộc tập đoàn lănh đạo CSVN phải bám vào Trung Quốc trên thế yếu.
- Tờ Hà Nội Mới, cơ quan ngôn luận của Đảng bộ CS Hà Nội ngày 19/8/2008 đă đăng bài báo ca ngợi Hứa Thế Hữu, tướng chỉ huy đội quân Trung Quốc đánh chiếm Lạng Sơn và Cao Bằng trong năm 1979.[4]
- Hà Nội dời ngày 10/10 đă lên kế hoạch để kỷ niệm Lễ Ngàn năm Thăng Long vào đúng ngày 1/10, ngày quốc Khánh Trung Quốc, trong năm 2010. Phụ hoạ thêm cho màn hợp xướng này, tỉnh Lào Cai đă âm thầm sửa ngày tái thành lập tỉnh, cũng để kỷ niệm đúng vào ngày 1/10 tràn ngập màu sắc Trung Hoa trong năm 2011.
- Trong khi vào ngày 17/2/2012, báo chí của ĐCSVN lặng câm, không ai từ phía lănh đạo nói tới hoặc thắp một nét hương tưởng niệm hơn 10 ngàn quân nhân 6 tỉnh phía Bắc đă hy sinh bảo vệ Tổ quốc trong chiến tranh năm 1979, th́ ngày 27/7/2012, người đứng đầu quân đội CSVN làm lễ kỷ niệm hoành tráng mừng ngày thành lập quân đội Trung Quốc và “ghi nhớ công ơn” Trung Quốc.
C̣n vô số nghịch chướng khác nữa diễn ra trong khi Trung Quốc đă gây tội ác, đánh chiếm đảo Hoàng Sa (năm 1974), một phần Trường Sa (năm 1988), khiêu khích thô bạo, chặt cáp tàu dân sự của VN, bắt giữ, cướp đoạt, xua đuổi ngư dân VN, đặc biệt gần đây leo thang nghiêm trọng: thành lập thành phố Tam Sa, cho đấu thầu khai thác tài nguyên thuộc vùng kinh tế VN và xua hàng chục ngàn tàu đánh cá (không loại trừ khả năng có vũ trang) tràn ngập vùng biển thuộc chủ quyền của VN.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Trung viết:
“Tổng hợp t́nh h́nh hơn 20 năm qua, thực tế đang diễn ra là quan hệ Việt – Trung càng phát triển, th́ Việt Nam càng lệ thuộc nhiều hơn vào Trung Quốc về kinh tế và chính trị, bị uy hiếp nhiều hơn về đối ngoại và quốc pḥng. Thực tế này, cùng với ảnh hưởng chính trị nói chung của Trung Quốc vào đối nội của Việt Nam một mặt đang ḱm hăm nghiêm trọng toàn bộ sự phát triển của Việt Nam nói chung, mặt khác gây ly tán đến mức nguy hiểm giữa nhân dân và lănh đạo đất nước, khiến cho trấn áp và mất dân chủ trong đối nội phải gia tăng, đồng thời thực tế này cũng khuyến khích tham nhũng tiêu cực phát triển. Những vụ trấn áp biểu t́nh vừa qua chống yêu sách của Trung Quốc trên Biển Đông nói lên nhiều điều và càng đổ dầu thêm vào lửa bức xúc trong nhân dân”.[5]
Ông Hạ Đ́nh Nguyên, cựu tù chính trị Côn Đảo, cựu Chủ tịch Ủy ban Hành động của Tổng hội Sinh viên Sài G̣n trước 1975, phẫn nộ trước cảnh “nhà nước VN kiên nhẫn và chịu nhục công khai” đă gọi kẻ bỡ đợ Tàu, vu khống, bôi nhọ người biểu t́nh yêu nước là “sai nha tầm thường” và viết:
“Các vấn đề lớn nhỏ của đất nước, thay cho một xă hội, bị thâu tóm trong tay một nhóm người có quyền lực, chỉ biết vơ vét làm cho xă hội ngày càng tồi tệ, tham nhũng hoành hành, giặc cướp đă vào trước cửa, mà trong nhà cuộc đỏ đen vẫn c̣n náo nhiệt!”.[6]
Trong bài “Trung cộng sợ nhất ở Việt Nam điều ǵ?” trên trang Bauxite VN, tác giả Nguyễn Hữu Quư nhắm thẳng vào tập đoàn lănh đạo ĐCSVN:
“Trong điều kiện đất nước đang trong t́nh thế “ngàn cân treo sợi tóc” như hiện nay, ta không thể không cảnh báo đến các vị có trách nhiệm, rằng: Nếu không tỉnh ngộ, th́ rất có thể các vị sẽ là danh sách nối dài của những Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống, để lịch sử nguyền rủa muôn đời”.[7]
Thực sự tập đoàn lănh đạo ĐCSVN không thể nào tỉnh ngộ được nữa, v́ hai thứ lợi ích sống c̣n đă gắn chặt vào máu thịt họ: Lợi ích duy tŕ độc quyền cai trị và lợi ích kinh tế riêng từ hàng loạt các dự án khổng lồ đă trao cho Trung Quốc.
Vậy th́ có giải pháp nào cho Việt Nam không?
Nhà văn Thuỳ Linh viết:
“Lời thần Kim Qui: “Giặc chính là người ngồi sau lưng ngươi đó”. Trảm giặc ngoài biên ải cũng quan trọng như phải trảm giặc đang hoành hành ngay trong ḷng Tổ quốc này“.[8]
Với tất cả những dữ kiện trên, rơ ràng sơn hà nguy biến, ĐCSVN đă mất hoàn toàn khả năng đoàn kết nhân dân, trong bối cảnh nông dân, lực lượng đă gửi con em ra mặt trận nhiều nhất trong các cuộc chiến tranh, ư thức rằng, máu của con em họ không thể tiếp tục đổ xuống như đă đổ để dựng nên chế độ bất công ngút trời hôm nay.
Giải pháp tối ưu
Phải giải quyết tận gốc nguyên nhân của mọi vấn đề hôm nay là, dân tộc VN chỉ có thể tự cứu ḿnh bằng một cuộc cách mạng xoá bỏ hệ thống chính trị đương thời, xây dựng một thể chế dân chủ thực sự do dân và v́ dân.
Một khi VN là nước tự do, dân chủ chắc chắn VN sẽ là bạn của cộng đồng các quốc gia dân chủ đông đảo và văn minh bao gồm Hoa Kỳ, 27 quốc gia của Liên minh Âu châu (EU), Canada, Nhật Bản, Úc, Hàn Quốc, New Zealand, Ấn Độ, v.v… và tiến tới có thể trở thành đồng minh chiến lược của các nước này tại khu vục châu Á-Thái B́nh Dương.
Khó có ai có thể kết bạn với chế độ CSVN, v́ không thể có t́nh bạn tin cậy khi không có chung các giá trị dân chủ, đạo đức và nhân quyền. Ngoài ra, bản thân chế độ CSVN được biết đến như là một tay chơi lèo lái, đu giây láu cá.
Tiến sĩ Walter Lohman, giám đốc Nghiên cứu Châu Á của Quỹ Heritage, một think tank có ảnh hưởng lớn tại Hoa Kỳ nói: “VN rất muốn mua vũ khí của Hoa Kỳ nhưng hiện tại luật pháp Hoa Kỳ lại không cho phép họ mua các loại vũ khí sát thương. Nhưng trở ngại hiện nay chính là vấn đề nhân quyền mà Chính phủ Hoa Kỳ vẫn đang rất quan tâm. Tuy nhiên, theo tôi đánh giá th́ vấn đề lớn nhất lại nằm ở vấn đề hợp tác chiến lược của VN với Hoa Kỳ vẫn không rơ ràng, chúng tôi thực sự không biết là ĐCSVN có toàn tâm toàn ư liên kết với Hoa Kỳ trước sự đe doạ của Trung Quốc hay không. Tôi nghĩ chính v́ lư do đó mà vấn đề mua bán vũ khí vẫn bị đ́nh lại”.[9]
Nếu là một thành viên của cộng đồng các quốc gia dân chủ, VN sẽ có vị thế mạnh mẽ khi đưa vấn đề tranh chấp lănh thổ với Trung Quốc ra trọng tài quốc tế, giống như Phillipines đang chuẩn bị, để ngăn chặn âm mưu xâm chiếm bằng vũ lực bất hợp pháp của Trung Quốc.
Trong bối cảnh quốc tế hôm nay, Trung Quốc không dễ dàng đơn phương mở cuộc chiến xâm lược VN bất hợp pháp. Vấn đề can thiệp quân sự của nước ngoài vào Libya đă phải t́m được sự đồng thuận của Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc và các định chế quốc tế khác, cho thấy điều này. Ở Syria cũng tương tự.
Nhưng, kể cả trường hợp Trung Quốc tuyên bố chiến tranh th́ cũng không có ǵ phải sợ hăi. Tôi tin rằng, bành trướng Bắc Kinh không xua quân xâm lược VN trên bộ v́ tinh thần chống giặc phương Bắc của người Việt đă ngấm vào máu thịt ngàn đời, kiểu ǵ quân Trung Quốc cũng sẽ lănh đủ, mọi vật dụng đều có thể trở thành vũ khí đánh trả giặc xâm lược.
Nhưng nếu Trung Quốc tấn công chiếm nốt phần c̣n lại của Trường Sa nhằm xây dựng tiền đồn kiểm soát giao thông hàng hải và khai thác tài nguyên? Thực lực hải quân VN non kém hơn nhiều, đối đầu trực tiếp trên biển sẽ thất bại. Nhưng khi VN là nước dân chủ bị xâm lược, có thể mua và nhận chi viện vũ khí của Hoa Kỳ và EU. Thiết nghĩ, đủ một số lượng cần thiết tên lửa patriot đối không và hệ thống hoả tiễn Tomahawk đối hạm được dẫn đường bằng radar với tầm hoạt động 1.350 hải lư đặt trên bờ biển tỉnh Quảng Ngăi, chúng ta có thể nướng chảy bất cứ tàu nào xâm lược biển đảo VN và đánh bại các cuộc tấn công đất liền từ trên không.
Nhưng lấy tiền đâu mua vũ khí hiện đại tốn kém này? Một tập đoàn cai trị yếu kém, tham nhũng, đă sẵn sàng chi 60 tỷ đôla cho dự án đường tàu cao tốc hay ông cựu y tá Nguyễn Tấn Dũng kiếm ra số tiền 69-70 tỷ đôla cho giai đoạn 2011-2015 và 110-120 tỷ đôla cho “tầm nh́n” 2016-2020 để quy hoạch mở rộng Hà Nội, th́ lẽ nào chúng ta không kiếm ra một số tiền tuơng đương cho việc trang bị vũ khí bảo vệ an ninh chủ quyền đất nước?
Một cuộc cách mạng thay đổi thể chế, thậm chí qua tranh đấu bất bạo động cũng khó tránh đuợc đổ máu, chỉ là ít hay nhiều từ sự đàn áp của chế độ độc tài. Tuy nhiên một cuộc cách mạng lại ít tổn thất nhân mạng nhất, tối ưu hiện nay cho nhân dân VN, tránh được hỗn loạn xă hội chỉ có thể là cuộc cách mạng đường phố song song với một cuộc cách mạng nổ ra ngay từ trong ḷng chế độ.
Tôi có kịch bản: Một (hay nhiều) sư đoàn thiện chiến với xe tăng và thiết giáp bao vây các cơ quan đầu năo của tập đoàn lănh đạo CSVN tại Hà Nội, buộc họ đầu hàng và trao lại quyền lực cho nhân dân. Tôi không phải là nhà quân sự để có thể vạch kế hoạch tác chiến, nhưng tôi tin rằng có nhiều sĩ quan quân đội đủ kinh nghiệm và tài ba để thực hiện vai tṛ chỉ huy.
Một hội đồng quân sự cứu nuớc được thành lập, qua đài truyền h́nh và phát thanh, sẽ ra thông báo trấn an dân chúng, cam kết từ bỏ hoàn toàn ư thức hệ mác-xít cộng sản ngoại lai, vong bản, đưa đất nước vào lộ tŕnh dân chủ trên cơ sở sự ủng hộ và tham vấn của toàn xă hội qua các bước: thay đổi hiến pháp, tiến hành bầu cử tự do, xây dựng các định chế dân chủ bền vững để kiểm soát hoạt động của nhà nước, tránh lạm quyền, đặc biệt thực thi triệt để quyền tự do ngôn luận với truyền thông báo chí tự do.
Tôi tin rằng người Việt có đủ trí tuệ sáng suốt t́m được cho VN một lộ tŕnh dân chủ phù hợp với thực tế, tránh cho VN rơi vào một hệ thống chuyên chế khác như nước Nga của Putin.
Tôi không cho kịch bản trên là ảo tưởng, bởi v́ ở thời nào, quốc gia nào trong lịch sử ta cũng đă thấy có những người lính yêu nước, trước hôn quân nhu nhược vẫn luôn có những vị tướng tài, khảng khái và can đảm.
VN không thể là ngoại lệ của quy luật này. Từ bé chúng ta đă được học câu nói nổi tiếng trong sách sử: “Bệ hạ muốn đầu hàng trước hết hăy chém đầu tôi đă” của Hưng Đạo Vương. Đă có nhiều sĩ quan quân đội Nhân dân VN lên tiếng công khai về t́nh trạng thoái hoá của hệ thống chính trị hiện nay và sự tồn vong của dân tộc như cố trung tướng Trần Độ, trung ướng Nguyễn Quốc Thước, thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, đại tá Phạm Đ́nh Trọng, v.v…
Trong một lần tâm t́nh với tôi, một bạn học cũ hiện đang giữ chức vụ cao ở Hà Nội nói rằng, nếu VN có một “Boris Jeltsin”, không những chỉ quần chúng, mà đông đảo đảng viên trong ĐCSVN cũng sẽ ủng hộ. Đây là mong muốn và hy vọng của nhiều người Việt có khát vọng thay đổi.
Tôi tin rằng trong quân đội VN hiện tại không thiếu những tầm vóc “Boris Jeltsin”, nhưng điều kiện để xuất hiện chưa đủ.
Điều kiện tiên quyết cần và đủ cho sự xuất hiện một “Boris Jeltsin VN” là sự hậu thuẫn mạnh mẽ của quần chúng, của một cao trào xuống đường tranh đấu làm rung động ư thức xă hội, đủ thuyết phục để những người lính tuân theo lệnh vị chỉ huy rằng, họ cầm súng là đứng về phía nhân dân, chĩa súng vào những kẻ phản bội và như thế th́ cũng mới thu phục được lực lượng trung thành với chế độ, ngăn ngừa thảm kịch xung đột vũ trang.
Một Boris Jeltsin VN chắc chắn sẽ được tôn vinh là anh hùng với nét son đậm trong trang sử bi kịch của dân tộc Việt, sẽ được nh́n nhận với ḷng kính trọng giống như tướng Thein Sein của Miến Điện, người được Time bầu chọn trong năm 2012 là một trong 100 người có ảnh hưởng nhất thế giới.
Với các định chế và nguyên tắc dân chủ, VN vừa có thể củng cố vị thế mạnh hơn trong quan hệ quốc tế và trong cuộc chơi b́nh đẳng với các cường quốc, vừa có thể mở ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế.
Sau khi chế độ CS bị sụp đổ, Ba Lan đă được các nước dân chủ xoá hơn 20 tỷ đôla nợ. Miến Điện bước vào lộ tŕnh dân chủ đă được Nhật Bản xoá nợ 4,6 tỷ đôla và tiếp tục được hỗ trợ tín dụng xây dựng đất nước. Không có lư do ǵ nhà nước dân chủ VN lại không hy vọng một sự hỗ trợ kinh tế tương tự từ cộng đồng các quốc gia dân chủ.
Tôi đồng ư với nhận định của André Menras Hồ Cương Quyết trong một bài được nhà văn Nguyên Ngọc dịch:
“Thật khủng khiếp cho nhân dân Việt Nam khi không c̣n lựa chọn nào khác ngoài cách hoặc là co rúm lại trong sợ hăi và hổ thẹn, hoặc là bước vào kháng cự, một cuộc kháng chiến lần thứ ba sau hai cuộc chống chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa thực dân mới. Những người yêu nước dấn ḿnh vào cuộc kháng chiến này và sẽ dấn ḿnh vào ngày càng đông, theo gương tổ tiên và tự dọn ḿnh cho những hy sinh mới chống lại kẻ thù bên ngoài và bên trong. Quả là tấn bi kịch của Việt Nam phải sống bên cạnh Trung Hoa!”.
“Dù muốn dù không cuộc chiến đấu yêu nước hôm nay đă đi đến chỗ ḥa làm một với cuộc chiến đấu chống tham nhũng và v́ dân chủ, để một lần nữa cứu đất nước. Tất cả các cuộc chiến đấu đó gắn liền với nhau như môi với răng. Nếu thái độ của những người lănh đạo Việt Nam xứng đáng với tên gọi đó, nếu các lực lượng trong sạch và yêu nước trong ĐCSVN, công an, quân đội không tỉnh thức để nhổ tận rễ đám cỏ dại sinh ra từ cộng tác với Trung Quốc và được nó nuôi dưỡng, nếu lực lượng đó không gắn chặt với nhân dân để chặn đứng những hành xử gần như mafia đang tồn tại trên hàng chục khu vực vô pháp luật của lănh thổ đất nước, th́ Việt Nam sẽ đi vào một thời kỳ chia xé đau đớn. Đă đến lúc thực hiện cuộc cách mạng của sự tinh sạch và sáng tỏ dân chủ!”.[10]
Vâng, một Boris Jeltsin VN sẽ xuất hiện như một vị cứu tinh chỉ có thể trong bối cảnh toàn dân vùng lên làm cách mạng, một cuộc cách mạng mà Andres Hồ Cương Quyết gọi chính xác là “cuộc kháng chiến lần thứ ba sau hai cuộc chống chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa thực dân mới”.
Lời dưới đây trong bài ca “Xuống đường” của nhạc sĩ Huỳnh Minh Siêng phổ biến thời chiến tranh chống Mỹ ở miền Bắc, hơn lúc nào hết phải là của hôm nay:
“Xuống đường, xuống đường đập tan mọi xích xiềng, quyết kết đoàn tiến lên giành chính quyền. Giành lấy chính quyền về tay nhân dân“!
© Lê Diễn Đức – RFA Blog: http://www.rfavietnam.com/node/1294


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network