Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Y khoa, đời sống >> Việt kiều sẽ được cho thuê nhà ở sở hữu trong nước?

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 goldsnow142
 member

 ID 51274
 04/16/2009



Việt kiều sẽ được cho thuê nhà ở sở hữu trong nước?
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Lần thứ 3 cho ư kiến sửa đổi điều 126 Luật Nhà ở quy định người Việt Nam định cư ở nước ngoài mua và sở hữu nhà trong nước, Ủy ban Kinh tế Quốc hội muốn Luật thiết kế phải xác định rơ hơn việc sở hữu nhà của đối tượng này để sinh sống tại Việt Nam.

Trong phiên họp của Ủy ban Thường vụ QH (UBTVQH) sáng 16/4, Chủ nhiệm UB Kinh tế QH Hà Văn Hiền tái khẳng định chủ trương đồng t́nh mở rộng đối tượng người Việt Nam định cư ở nước ngoài được phép sở hữu nhà ở tại Việt Nam.

Tuy nhiên, UB Kinh tế QH nhấn mạnh luật thiết kế phải xác định rơ hơn việc sở hữu nhà của đối tượng này để sinh sống tại Việt Nam.

Cụ thể, những đối tượng thuộc diện sở hữu nhiều nhà hay một nhà riêng lẻ đều phải nhằm mục đích "để bản thân và các thành viên trong gia đ́nh sinh sống tại Việt Nam".

Khác nhau cách cân nhắc con chữ để luật quy định chặt chẽ nhưng Chính phủ và UBTVQH đồng thuận quan điểm sửa đổi, thiết kế luật có tính tới hạn chế việc sử dụng nhà ở sai mục đích hoặc đầu cơ, mua đi bán lại gây tác động xấu đến thị trường bất động sản.

Mặc dù, trên thực tế, để hạn chế việc sử dụng sai mục đích, có thể áp dụng quy định của các luật có liên quan để điều chỉnh như Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Kinh doanh bất động sản...

Phó Chủ tịch QH Ṭng Thị Phóng cho rằng cần cân nhắc thận trọng trong việc đưa ra những quy định mở để người Việt Nam định cư ở nước ngoài mua và sở hữu nhà trong nước. Tuy nhiên, bà nhấn mạnh đặc điểm của đối tượng có kỹ năng chuyên môn, đặc biệt về Việt Nam, được mua và sở hữu nhà ở, phải quy định rơ ràng hơn.

UBTVQH cũng nêu vấn đề xem xét các quyền và nghĩa vụ về sử dụng đất ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Theo quy định luật hiện hành, đối tượng này không được hưởng một số quyền như chuyển đổi, cho thuê, cho thuê lại, quyền băo lănh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất.

Chủ nhiệm UB Kinh tế Hà Văn Hiền đồng t́nh với Chính phủ, cùng với việc mở rộng, bổ sung thêm đối tượng người Việt Nam định cư ở nước ngoài được phép sở hữu nhà ở tại Việt Nam th́ cũng nên mở rộng quyền và nghĩa vụ của họ cho phù hợp với t́nh h́nh thực tế.

Quy định trong dự thảo luật sửa đổi của Chính phủ cho phép chủ sở hữu nhà ở là người Việt Nam định cư ở nước ngoài được quyền cho thuê nhà trong thời gian họ tạm thời không sử dụng, được ủy quyền quản lư nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở.

Như vậy, người Việt Nam định cư ở nước ngoài sẽ có thêm hai quyền về sử dụng đất ở gắn với nhà ở, nhưng so với công dân Việt Nam ở trong nước, đối tượng này bị hạn chế hơn hai quyền, đó là quyền góp vốn và quyền bảo lănh bằng tài sản là nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở.


Vẫn băn khoăn số lượng nhà Việt kiều được sở hữu

- Mặc dù đồng t́nh sửa Luật Nhà ở theo hướng mở cho kiều bào được mua và sở hữu nhà ở trong nước nhưng Thường trực Hội đồng Dân tộc và các ủy ban của Quốc hội sáng 10/3 vẫn băn khoăn về giới hạn số lượng nhà được phép sở hữu.

Dự thảo sửa đổi điều 126 Luật Nhà ở về quyền sở hữu nhà ở tại VN của người VN định cư ở nước ngoài có quy định rơ số lượng cho từng đối tượng.

Theo đó, người được quyền sở hữu nhà ở như công dân trong nước (tức không hạn chế số lượng) là người VN định cư ở nước ngoài có quốc tịch VN, hoặc là người gốc VN thuộc các đối tượng về đầu tư trực tiếp, có công đóng góp cho đất nước, hoạt động trong lĩnh vực kinh tế - xă hội có bằng đại học hoặc tương đương trở lên về VN làm việc, người có kỹ năng đặc biệt mà VN có nhu cầu và người kết hôn với công dân VN ở trong nước.

Trong khi đó, những đối tượng là người gốc VN không thuộc thành phần nói trên, được cơ quan có thẩm quyền của VN cho phép cư trú tại VN từ 6 tháng trở lên hoặc được cấp giấy miễn thị thực th́ có quyền sở hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ.

Chế tài để tránh đầu cơ

Mục đích sửa luật để tạo điều kiện về chỗ ở cho kiều bào khi về VN, nhưng có ư kiến lo ngại sẽ có người lách luật, sử dụng nhà sai mục đích hoặc đầu cơ, mua đi bán lại bất động sản. Tuy nhiên, ư kiến đa số cho rằng để hạn chế t́nh trạng này, có thể áp dụng các quy định khác để điều chỉnh như Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Kinh doanh bất động sản...

Công tác nhiều năm ở nước ngoài với tư cách trưởng cơ quan đại diện ngoại giao, Phó Chủ nhiệm UB Đối ngoại của QH Ngô Quang Xuân cho rằng: "Khi kinh tế phát triển, luật soạn thảo chặt chẽ th́ không nên phân biệt đối tượng, giới hạn số lượng nhà sở hữu. Điều đó có thể khiến kiều bào "tâm tư" trong khi không chỉ có điều 126 mà rất nhiều văn bản pháp luật liên quan điều chỉnh về nhà ở, đất đai".

Ông Xuân thậm chí cho rằng, nếu ngại việc sử dụng nhà ở sai mục đích th́ có thể đưa thẳng những quy định về chế tài xử lư ngay trong điều luật.

Liên quan đến quy định người có quốc tịch VN được sở hữu nhà ở trong nước, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam cho hay: "Trong số hơn 3 triệu người VN ở nước ngoài, có hơn 2 triệu người c̣n quốc tịch. 750 ngh́n người trong số này được cấp hộ chiếu. Sẽ không phải người VN nào c̣n quốc tịch cũng có nhu cầu và có nhu cầu th́ không có nghĩa có điều kiện sở hữu nhiều nhà cùng lúc".

Ông Xuân bác quan điểm này, cho rằng cần phải nh́n xa hơn bởi "khi đă c̣n quốc tịch th́ việc có hộ chiếu không phải điều khó khăn, nhất là khi luật sửa đổi gần đây đă đưa ra những quy định thông thoáng".

Theo dự thảo luật sửa đổi, người kết hôn với công dân VN ở trong nước có quyền được sở hữu nhà ở như công dân VN. Thứ trưởng Nguyễn Trần Nam cho hay, khi soạn thảo sửa đổi luật, Chính phủ tính đến thực tiễn QH đă có Nghị quyết cho phép cá nhân nước ngoài thuộc đối tượng này được phép mua và sở hữu nhà ở tại VN. Do đó khi sửa đổi điều 126, ban soạn thảo cũng bổ sung trường hợp này để đảm bảo tính hợp lư giữa người VN định cư ở nước ngoài và cá nhân nước ngoài.

Hơn nữa, theo Thứ trưởng Nam, không phải người gốc VN nào khi kết hôn với công dân VN ở trong nước cũng mặc nhiên trở thành công dân VN, v́ có đối tượng sẽ không đủ điều kiện hoặc không có nguyện vọng nhập quốc tịch VN theo quy định của Luật Quốc tịch năm 2008.

Xuân Linh









Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 thichnghenhac
 member

 REF: 441157
 04/16/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chuyện thuê xong th́ trả, cũng như ḿnh đi thuê khách sạn vậy không quan tâm lắm.

Trước đây tôi nghe họ đồn rằng một số VK về đầu tư nhà đất... mua được mà bán khôbg được vậy đầu tư cho ai?


 

 ototot
 member

 REF: 441194
 04/16/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Sau khi đọc bài do bạn goldsnow đăng ở trên, tôi chắc sở dĩ có chuyện trên là v́ có người Việt ḿnh đang sống ở Mỹ, ở Pháp, ở Đức..., có thể là để dành được chút tiền c̣m, nay tính về Việt Nam lấy vợ lấy chồng, rồi tậu nhà tậu cưả ở bển!???

Cũng có thể là sắp sửa về chầu ông bà ông vải, và chẳng muốn gởi "nắm xương tàn nơi đất khách quê người" (!!!) nên tính mua căn nhà để được chết cho thoải mái, có người đến thăm hỏi, có nhà đ̣n nhà đám, chiêng trống om x̣m, khói hương nghi ngút!!!

Mà cũng có thể là mua được nhà, rồi cho người thân, hay vợ hoặc chồng mới cưới thưà kế, v.v..., gọi là chết đi cũng để lại chút ân nghiă!!!

Và cũng có thể là tậu được căn nhà, rồi cho thuê cho mướn, có tiền sống lai rai, lời sinh lời, trong khi vốn c̣n nguyên, mà khỏi cần lao động chi hết cho mệt xác!!!

Nói tóm lại anh chị là "Việt kiều", bấy lâu nay yên ổn, tự do, thoải mái làm ăn ở xứ người, nay muốn "vinh quy bái tổ" để hưởng lợi, th́ dĩ nhiên nhà nước người ta ra điều kiện này, hạn chế kia, đ̣i hỏi nọ,...th́ đó là chuyện b́nh thường, dễ hiểu!

Với những luật lệ đă quy định, anh có quyền bằng ḷng chấp nhận, hay khước từ, tuỳ ư! Vậy th́ không có lư do ǵ các anh đ̣i hỏi, kêu ca, lư luận, hay ... mặc cả với nhà nước!


Nói tóm tắt, anh bằng ḷng th́ anh làm đúng như nhà nước quy định! Anh không bằng ḷng th́ ... đi chỗ khác chơi!

Anh cũng thấy chưa, lúc này "tranh thủ thời cơ" ở Mỹ đang suy thoái kinh tế, thị trường điạ ốc ở đây đang khủng hoảng, bà con ḿnh từ Việt Nam c̣n sang mua nhà rầm rầm ở California, Texas, Virginia?

Tôi nghe nói cả khu Phước Lộc Thọ ở "Little Saigon" là ... "thủ đô" cuả bà con "tỵ nạn" Việt Nam ở nam California, bây giờ mấy bà con từ Việt Nam sang mua hết rồi đó!

Tôi c̣n nghe nói nhiều bà con ở Việt Nam qua mua nhà ở Mỹ, xong cho thuê lại kiếm tiền; có người không rành luật lệ ngôn ngữ, th́ tạm thời cứ khoá trái cưả để đó, có sao đâu!


Thân ái,


 

 aka47
 member

 REF: 441209
 04/16/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



VK về VN mua nhà cho nhiều vô , mua bao nhiêu cũng bán cả.

Một ngày đẹp trời sau cuộc họp ǵ đó... Chít mẹ , có luật mới rùi , VK lật đật bỏ của chạy ra nước ngoài giữ lấy người không th́ ra Hoả Ḷ ngủ với ếch.

Đến nay hơn 15 năm trời mới chỉ có 137 VK chính thức mua nhà ở VN...(Chắc là cán bộ hải ngoại) Trong khi hổng fải VK th́ qua Mỹ mua hằng hà sa số để đầu tư làm ăn.

hihiii



 

 lynhat
 member

 REF: 441214
 04/16/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Gia đinh bố vợ bên em làm ăn cực khổ, làm chủ 7 căn nhà trong trung tâm thành phố Sài G̣n. Sau Miền Nam Giải Phóng, tất cả nhà bị tịch thâu hết với lư do rất là đơn giản "Giàu". Sau này nhà nước ra luật có thể lấy lại được. Nhưng làm đơn lên, làm đơn xuống, tiền mất, tốn công, tới bây giờ chả thấy căn nhà nào trả lại cho chủ cũ cả. Nản quá thôi thí luôn.

Bây giờ nhà nước sửa luật không biết sẽ đi về đâu?


The Golden Rule is who makes the rules will keep the gold.

Khung vàng thước ngọc là ai ra luật sẽ giữ được vàng.


 

 aka47
 member

 REF: 441261
 04/16/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Anh Ly Nhat ui.

Ba me em có một căn nhà ở ĐÀ NẴNG bị nhà nước mượn chứ hổng fải tịch thu. Bi giờ dễ dăi cho VK nên về xin lại .

Kết quả: Căn nhà định giá 2 tỷ. Tiền giấy tờ chạy chọt 1 tỷ 6. Nghe xong bắt chóng mặt. Tiền đâu mà chạy , nếu chạy cũng bị lỗ... thôi th́ cứ để cho nhà nước mượn và giữ dùm cho chắc ăn.

hihii



 

 goldsnow142
 member

 REF: 441292
 04/17/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Thêm 3 nhóm đối tượng được phép sở hữu nhà tại Việt Nam

Sáng 16/4, dưới sự điều khiển của Phó chủ tịch QH Nguyễn Đức Kiên, các đại biểu cho ư kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật Nhà ở và Điều 121 của Luật Đất đai; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản.

Liên quan đến sửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật Nhà ở và Điều 121 của Luật Đất đai, Báo cáo thẩm tra dự thảo luật do Chủ nhiệm UB Kinh tế Hà Văn Hiền tŕnh bày, nêu rơ: Hiện nay, Luật Nhà ở và Luật Đất đai đă cho phép một số đối tượng là người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất đai. Tuy nhiên, quá tŕnh triển khai thực hiện luật đă bộc lộ nhiều vướng mắc.

Theo Báo cáo của Chính phủ, sau hơn 2 năm thực hiện Luật Nhà ở, mới có hơn 140 trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam. Con số này c̣n rất ít so với nhu cầu thực tế. Để tăng cường hơn nữa mối quan hệ gắn bó giữa kiều bào ta ở nước ngoài với quê hương, đất nước, phát huy tinh thần đại đoàn kết dân tộc, khuyến khích các nhà đầu tư, các nhà khoa học th́ việc sửa đổi, bổ sung Điều 126, Luật Nhà ở theo hướng mở rộng và quy định cụ thể hơn về các nhóm đối tượng là người Việt Nam định cư ở nước ngoài được phép mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam là cần thiết.

Cụ thể, so với quy định hiện hành, sẽ có thêm 3 nhóm đối tượng được phép sở hữu nhà ở tại Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam; Người gốc Việt Nam có chuyên môn, kỹ năng đặc biệt và Người gốc Việt Nam có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam đang sinh sống ở trong nước.

Một số đại biểu c̣n băn khoăn về phạm vi dự thảo luật. Liệu có quá rộng hay không khi mở thêm 3 nhóm đối tượng có quyền sở hữu nhà ở và sử dụng đất so với luật hiện hành?

Đại biểu Nguyễn Văn Thuận cho rằng, mặc dù chỉ sửa 1- 2 điều luật, nhưng đây là sự thay đổi rất căn bản về nhận thức và chính sách để cho phép chế độ sở hữu về nhà ở và quyền sử dụng đất đối với những đối tượng có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam.

Đại biểu Trần Thế Vượng, bày tỏ lo ngại về việc, cho phép thêm một số đối tượng là người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà, nếu không tính toán chi tiết, kỹ lưỡng sẽ rất khó kiểm soát... Có hay không việc sau khi luật có hiệu lực thi hành, sẽ xảy ra t́nh trạng lợi dụng quyền sở hữu nhà ở để mua đi bán lại, làm rối thị trường bất động sản trong nước?

Phó chủ tịch QH Nguyễn Đức Kiên nêu rơ, dự án Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật Nhà ở và Điều 121 của Luật Đất đai tŕnh UBTVQH cho ư kiến tại Phiên họp lần này có dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành kèm theo. Những băn khoăn, vướng mắc mà các ĐB đặt ra đều đă được xử lư khá cụ thể trong dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành. Trong đó, có nêu rơ những tiêu chí, tiêu chuẩn để xác định những đối tượng như thế nào th́ được xác định là người có công, là nhà khoa học, nhà văn hóa hay người có kỹ năng đặc biệt.

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản là sáng kiến lập pháp của QH. Tại Kỳ họp thứ Tư vừa qua, trên cơ sở kết quả giám sát chuyên đề của QH về việc thực hiện chính sách, pháp luật về đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn nhà nước ở các Bộ, ngành, địa phương từ năm 2005- 2007, QH đă quyết định đưa dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản vào Chương tŕnh xây dựng luật, pháp lệnh của QH năm 2009.

Theo Tờ tŕnh của Chính phủ, Chính phủ đề nghị sửa đổi, bổ sung 52 điều, khoản vướng mắc, bức xúc nhất của 8 luật và 1 Nghị quyết, trong đó, đặc biệt quan tâm đến những quy định về tŕnh tự, thủ tục đầu tư. Đó là Luật Xây dựng, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ môi trường, Luật pḥng cháy và chữa cháy và Nghị quyết của QH về dự án, công tŕnh quan trọng quốc gia do QH quyết định chủ trương đầu tư. Thẩm tra về nội dung này, UB Kinh tế cơ bản tán thành với đề nghị của Chính phủ.

Tuy nhiên, cũng thẳng thắn chỉ ra, trong số những đề nghị của Chính phủ, một số quy định chưa thực sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung v́ không liên quan trực tiếp đến tŕnh tự, thủ tục đầu tư xây dựng cơ bản. UB Kinh tế đề nghị, trước mắt, dự thảo luật chỉ nên tập trung sửa đổi, bổ sung những điều khoản về quy tŕnh, thủ tục, nhất là quy tŕnh, thủ tục ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư trong các luật liên quan trực tiếp đến đầu tư xây dựng cơ bản.

Hiện nay, những nội dung nêu trên được quy định trong Luật Xây dựng và Luật Đấu thầu. ĐB Nguyễn Văn Thuận đề nghị phạm vi sửa đổi, bổ sung chỉ nên tập trung vào 4 luật là Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Pḥng cháy và chữa cháy, Luật Bảo vệ môi trường. Bởi, đây là những luật có quy định liên quan trực tiếp đến quy tŕnh, thủ tục đầu tư, phạm vi sửa đổi, bổ sung của dự thảo luật là quá rộng.

Đại biểu Phùng Quốc Hiển đề nghị, dự thảo luật chỉ nên gọn lại ở những điều, khoản vướng mắc, bức xúc nhất, đang gây cản trở cho các hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản hiện nay. Theo chương tŕnh, dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản sẽ tŕnh QH xem xét, thông qua theo quy tŕnh 1 kỳ họp, đó là tại Kỳ họp thứ Năm tới.

Hôm nay, 17/4, UBTVQH cho ư kiến về việc tiếp thu, chỉnh lư những vấn đề lớn c̣n ư kiến khác nhau của dự án Luật cơ quan đại diện nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài; Cho ư kiến về việc tiếp thu, chỉnh lư những vấn đề lớn c̣n ư kiến khác nhau của dự án Luật bồi thường nhà nước; Cho ư kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa.



Quốc Thái


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network