Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Tâm sự của bạn >> Cụ 107 tuổi muốn lấy chồng (ST )

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 goldsnow142
 member

 ID 48658
 01/12/2009



Cụ 107 tuổi muốn lấy chồng (ST )
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Wang Guiying người Trung Quốc chưa từng kết hôn lần nào, đang muốn t́m cho ḿnh người bạn đời phù hợp để chia sẻ buồn vui lúc tuổi già.


"Tôi đă 107 rồi mà vẫn chưa kết hôn. Chuyện ǵ sẽ xảy ra nếu tôi không nhanh chóng t́m lấy một người chồng", cụ Wang tâm sự.

Sinh trưởng tại tỉnh Quư Châu trong một gia đ́nh làm nghề buôn muối, Wang từng chứng kiến các bác và nhiều người đàn ông khác trong nhà đánh đập vợ. Cụ thường thấy cảnh bác gái ngồi khóc một ḿnh trong kho chứa củi. "Khi đó, tất cả những gia đ́nh xung quanh đều sống như vậy. Kết hôn thật đáng sợ", cụ kể.

Sau khi cha mẹ và chị gái qua đời, cụ vẫn trốn tránh việc kết hôn. Wang chuyển về quê và sinh sống bằng nghề nông cho đến năm 74 tuổi, khi không c̣n khả năng làm việc trên đồng.

Người cháu trai sống tại thành phố Trùng Khánh đón cụ về ở cùng. Tuy nhiên, cụ Wang cảm thấy ḿnh đang trở thành gánh nặng với vợ chồng người cháu cũng đă bước sang tuổi 60.

Giới chức địa phương cho biết họ rất sẵn ḷng giúp cụ Wang t́m một chú rể phù hợp khoảng 100 tuổi và gợi ư gia đ́nh liên hệ với các nhà dưỡng lăo để t́m ứng cử viên sáng giá.


Cụ bà 105 tuổi vẫn c̣n 'gin'


già 105 tuổi người Anh cho biết bí quyết để trường thọ và khỏe mạnh là sống độc thân và không làm "chuyện ấy".

Cụ Clara Meadmore đă sống hơn một thế kỷ mà chưa bao giờ lập gia đ́nh. "Mọi người cứ thắc mắc là tôi có bị đồng tính không nhưng tôi hoàn toàn b́nh thường. Tôi từng có rất nhiều bạn trai và t́nh cảm rất trong sáng nhưng tôi chưa bao giờ nghĩ đến việc tiến xa hơn trong các mối quan hệ hay tính chuyện lấy chồng", cụ tâm sự.

Meadmore cho biết khi c̣n trẻ, việc quan hệ t́nh dục đồng nghĩa với một đám cưới mà cụ lại không muốn điều đó. "Tôi chưa bao giờ có hứng thú trong chuyện chăn gối", cụ chia sẻ.

Cụ bà sinh tại Glasgow vào năm 1903 và vẫn nhớ những sự kiện lớn hồi đầu thế kỷ trước như vụ đắm tàu Titanic và cuộc Thế chiến I. Cụ từng di cư sang Canada và New Zealand trước khi trở về Anh định cư.

Cụ rất thích nghe đài, nấu ăn, làm vườn và đọc sách. "Bà ấy rất độc lập và tin tưởng vào những việc ḿnh làm, chính điều đó giúp bà ấy sống lâu", cụ Josie Harvey - một người bạn của Meadmore trong 30 năm qua - cho biết.


Mai Nguyên (theo Reuters và BBC )



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 ototot
 member

 REF: 416364
 01/12/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Tôi có vào đọc bài cuả bạn Goldsnow viết nhan đề chuyện là “Cụ 107 tuổi muốn lấy chồng”.

Tôi xin phép người đăng (và nhiều bạn đến đọc tiết mục) được đoán rằng chắc các bạn cho đó là chuyện lạ? Vâng có lẽ lạ thật, ở những xă hội đang mở mang, ở một nền văn hoá gọi là “phương Đông”, như Việt nam và Trung Quốc.

Tuy nhiên, ở thời đại “toàn cầu hoá” này, thời đại tin học phát triển tột độ này, các bạn sẽ thấy ở “phương Tây” này, chuyện đó không “lạ” ǵ cả, có thể nói là “b́nh thường” nưă!

Rồi đây, phương Đông rồi cũng như phương Tây, cũng sẽ như nhau mà thôi, ở khiá cạnh sinh hoạt cuả người cao tuổi, khi mà xă hội phát triển lên.

Theo tôi, “người cao tuổi” (tôi cố t́nh tránh nói “người già”) bất cứ ở đâu th́ bản chất cũng như nhau: các chức năng hô hấp, tuần hoàn, tiêu hoá, vận động đều sút giảm cả, chứ không riêng ǵ chức năng sinh lư, phải không?

Các giác quan để tương tác với ngoại giới cũng suy giảm luôn, như mắt mờ, thậm chí mù loà; tai nghễng ngăng, thậm chí điếc hẳn; chân tay run rẩy, thậm chí không đi được ...

Chúng ta là người, trước sau th́ rồi cũng như vậy, trước khi từ giă cuộc sống. Vậy tại sao lại cho là lạ?

Điểm thứ hai mà tôi muốn được lạm bàn là: ư niệm “nhà dưỡng lăo”, “viện dưỡng lăo” cũng đă dần dần thay đổi theo đà phát triển cuả xă hội!

Ở xă hội phương Đông, và trong giai đoạn này, con cái được coi là có bổn phận nuôi “cha mẹ già” để đền ơn đáp nghiă công lao dưỡng dục; do đó thường chê bai xă hội phương Tây vô đạo đức, dă man, cha mẹ già th́ “tống” vào viện dưỡng lăo!

Không đưa vào viện dưỡng lăo sao được? Trẻ nít ăn cũng phải bón, cho bú. Mà ... iả đái cũng phải chùi rưả, nhưng trẻ con th́ hơi thối tha một chút thôi!

Nhưng c̣n người lớn th́ sao? Các bạn cứ tưởng tượng đi, tưởng tượng mỗi ngày phải làm sạch sẽ cho các "cụ"!

Tưởng cũng nên nói thêm, ở Mỹ chẳng hạn, trẻ con và người lớn tuổi cũng mặc ... tă như nhau (loại dùng một lần rồi vứt bỏ = disposable), v́ cũng làm vệ sinh như nhau!

Phải thành thật và vô tư mà nói, người phương Tây giỏi tổ chức, họ lập ra được những nhà nuôi trẻ (nursery) để giúp cha mẹ gởi con nhỏ ở đó để đi làm; th́ cũng lập ra những nhà nuôi người già (nursing homes) để con cái rảnh tay đi làm! Không có ǵ lạ cả! Trẻ con hay người cao tuổi th́ cũng là giới “không thể sống độc lập được” mà phải trông cậy vào người khác để sống.

Chính v́ thế mà ở Mỹ, bây giờ người ta cũng tránh dùng từ “nursing homes” (v́ cũng có người cho là người già vào "nursing homes" th́ cũng như có tội, phải nhốt vào nhà tù!) và thay thế nằng cụm từ mới là “assisted living” (sống có giúp đỡ).

Chuyện người cao tuổi “lấy vợ”, “lấy chồng” ngày nay cũng rất là b́nh thường ở phương Tây, và rồi cũng sẽ “b́nh thường" như vậy ở cả phương Đông nưă, khi xă hội bên đó cũng phát triển như ở bên đây!

Tôi thấy ở Mỹ, và ngay trong cộng đồng di dân gốc Việt, không thiếu ǵ những người cao tuổi khác phái, dọn đến ở chung với nhau một mái nhà, nấu chung với nhau một nồi cơm, và dĩ nhiên… ngủ chung với nhau trên một giường!

Không sao cả, chẳng ai rỗi hơi b́nh phẩm, kể cả con cái trong nhà cũng tán thành cha mẹ chúng sống như vậy là đàng khác, v́ dù sao chúng cũng chẳng lo hơn được cho cha mẹ, và cuộc sống cuả họ cũng chẳng c̣n bao nhiêu!


Thành thật cám ơn Goldsnow đă cho tôi cơ hội được góp ư về đề tài này.

Thân ái,


 

 ladieubongg
 member

 REF: 416370
 01/12/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Cám ơn sự 'gợi ư' và sự 'góp ư' thức thời của hai Bác Ototot & Goldsnow mà LDB thấy là rất tốt trong buổi giao thời này giữa hai nền văn hoá Đông và Tây.

Thân chúc hai vị một Luna New Year an khang và hạnh phúc.


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network