Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Tương lai Việt Nam: Cờ đỏ hay Cờ vàng?

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 bangia61
 member

 ID 80176
 05/22/2015



Tương lai Việt Nam: Cờ đỏ hay Cờ vàng?
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien

Nguyễn Lễ
bbcvietnamese.com

Lá cờ nào sẽ đại diện cho người Việt trong tương lai?
Ái nữ của đương kim thủ tướng Cộng sản đă có thể kết hôn với út nam của cựu quan chức Cộng ḥa – vậy mà tại sao triển vọng ḥa giải Quốc-Cộng vẫn c̣n mù mịt chưa thấy lối ra?

Vẻ vang hay chia rẽ?
Tṛn 40 năm, vết thương trên thịt da đất nước gần như đă liền sẹo nhưng vết thương trong ḷng người th́ cứ tiếp tục khoét sâu.
Tính ra đă hơn một thế hệ, nhưng những người lạc quan nhất th́ cũng bảo rằng cần ít nhất một, hai thế hệ nữa th́ người Việt mới có thể ḥa giải được.
Mà đó là những người lạc quan nhất. Người bi quan hơn th́ cho rằng người Việt sẽ không bao giờ ḥa giải được.
Xét trên ư nghĩa đó th́ ngày 30/4 khó ḷng là ‘trang sử vẻ vang nhất của dân tộc’ như chính quyền trong nước lâu nay vẫn nói.
Bởi lẽ sau ngày 30/4 sự chia rẽ Bắc, Nam không hề mất đi mà chỉ trở thành sự phân rẽ giữa chính quyền trong nước và cộng đồng hải ngoại.
Việt Nam Cộng ḥa dù bị xóa sổ trên lănh thổ Việt Nam nhưng lá cờ vàng vẫn tung bay và những h́nh ảnh, kư ức của chính thể này vẫn c̣n được ǵn giữ ở mỗi nơi mà tôi ghé đến và mỗi người mà tôi hỏi chuyện ở miền Nam California, Hoa Kỳ.
Và trong lịch sử dân tộc th́ có ngày nào gây chia rẽ như ‘trang sử vẻ vang’ đó? Trong lúc chính quyền trong nước giong cờ, gióng trống, phát pháo ăn mừng th́ người Việt hải ngoại treo cờ rủ, buộc dải băng đen để tang cho ngày ‘Quốc hận’.

Ngày 30/4 vẫn mang tính chia rẽ sâu sắc trong ḷng người Việt
“Một ngôi nhà tự phân rẽ th́ không thể đứng vững,” vị Tổng thống thời nội chiến Abraham Lincoln từng nhắc nhở người dân Mỹ. Người Việt cũng thừa hiểu điều này. GS Lê Xuân Khoa, một trí thức hải ngoại mà tôi phỏng vấn, cũng nói: “Một dân tộc chia rẽ không thể nào là dân tộc mạnh.”
Mà vận mệnh dân tộc Việt nào phải đang yên lành? Những ǵ đang xảy ra trên Biển Đông cho thấy viễn cảnh nguy trong sớm tối.
Mặc dù cộng đồng người Việt hải ngoại chỉ có vài triệu người so với 90 triệu người trong nước nhưng lịch sử đă chứng minh chỉ cần người dân Việt tất cả đồng ḷng mới czó thể vượt qua những thời khắc khó khăn nhất.

V́ sao thù hận?
Tất cả những người mà tôi tiếp xúc dù đều lo lắng về sự hung bạo của Trung Quốc trên Biển Đông nhưng họ vẫn ‘dứt khoát không ḥa giải’. Một cựu thượng nghị sỹ Việt Nam Cộng ḥa, ông Nguyễn Hữu Tiến, nói với tôi rằng ‘vết thương mà người Cộng sản đâm vào tim người Quốc gia đă quá sâu nên không ḥa giải được’.
Cơ sự nào đă đẩy người Việt đến chỗ thù hận nhau như vậy? Lẽ nào phía Cờ vàng cố chấp cứ ôm măi thù hận như chính quyền trong nước vẫn nói?
Nói th́ dễ. Nhưng thử đặt trường hợp ḿnh bị tan nhà nát cửa, bao tài sản mồ hôi nước mắt mất sạch sau một đêm, cha mẹ, anh em, vợ chồng người th́ biệt tăm tích ở trại cải tạo, kẻ th́ mất xác dưới đáy biển sâu, mồ mả ông cha người ta giẫm đạp, đó là chưa kể bị vùi dập và bị gạt ra bên lề xă hội – nỗi đau chồng chất nỗi đau kêu trời cũng không thấu th́ liệu có thể lấy tay phủi một cái mà hết đau được không?
Người Việt vốn rất trọng t́nh. Phải ĺa nơi chôn nhau cắt rốn, bỏ phần mộ tổ tiên, để người ruột thịt ở lại như vậy th́ khác nào cứa đi một phần linh hồn của họ mà họ vẫn cố sống cố chết t́m đường ra biển khơi – thảm cảnh đó ai có thể quên được trong một sớm một chiều?

Nhưng nào có ai đuổi mà họ đi? Chẳng lẽ tự dưng khơi khơi họ bỏ đi? Một luật gia có tên Trần Hưng nói với tôi cả gia đ́nh ông trước đó đă chọn ở lại. Thực tế đă cho thấy hàng triệu người miền Nam đă ra tŕnh diện đầy đủ chỉ chưa đầy một tháng - chứng tỏ họ ít nhiều đă sẵn sàng cho đời sống mới dù trong thế thiệt tḥi của kẻ thua cuộc. Dẫu sao th́ cũng đă ḥa b́nh và dẫu sao những người cộng sản vẫn là máu mủ đồng bào.
Lịch sử đă cho thấy ngày 30/4 chấm dứt sự thống khổ của chiến tranh nhưng lại mở đầu những đau thương trong ḥa b́nh. Chiến tranh dù chia rẽ người Việt hai bên chiến tuyến nhưng chính những ǵ xảy ra sau chiến tranh mới khiến hàng triệu người Việt bỏ nước ra đi.
Nói đi cũng phải nói lại. Để đến được ngày 30/4 những người cộng sản cũng chịu không biết bao nhiêu là mất mát, nỗi đau của họ cũng thấu trời xanh. Nhưng đạo lư người Việt vốn khoan dung, nhân ḥa. Ḿnh chịu đau khổ không có nghĩa là ḿnh sẽ giẫm đạp những người đă ngă ngựa để họ cũng phải đau khổ như ḿnh.

Chia rẽ do đâu?
Ngày 30/4 mở đầu hạnh phúc hay đau thương?
Tấm gương tổ tiên c̣n đó sao không nhớ? Đức Vua Trần Nhân Tông thắng giặc ngoại xâm rồi đốt hết thư tịch là bằng chứng cấu kết với giặc không truy cứu nữa.
Có lẽ trong mắt Ngài đó là những con dân nước Việt lầm lỡ. C̣n dưới cái nh́n đă nhuốm màu giai cấp của những người Cộng sản, những người Quốc gia là những phần tử ‘phản động xấu xa’. Mà đă ‘xấu xa’ th́ làm sao ḥa giải? Chỉ có thể ‘cải tạo’ – từ ‘cải tạo’ từ trong trại cho đến ‘cải tạo công thương nghiệp’.
Tôi nghĩ người Việt nào cũng thừa hiểu rằng trong chiến cuộc th́ hai bên buộc phải cầm súng bắn vào nhau nên không thể lấy cái lư bên kia ‘có tội ác với đồng bào’ nên bây giờ phải lănh hậu quả. Ngẫm ra có người Việt nào đ̣i trả thù người Pháp, người Mỹ sau khi đánh nhau với họ đâu, huống hồ ǵ với cùng người Việt với nhau?
Cái nh́n nhuốm màu giai cấp đó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt từ những ngày đầu của những người Cộng sản.
C̣n nhớ vào lúc Chiến tranh Lạnh đang cao trào, khi mà trong ḷng những người vừa tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê nin đang hừng hực ḷng căm thù ‘giai cấp bóc lột’ th́ ‘đế quốc Mỹ’ nghiễm nhiên đặt ḿnh vào trước mũi súng thù hận của họ.
Và đối với một dân tộc vừa đánh đuổi một đội quân nước ngoài th́ sự hiện diện một đội quân nước ngoài khác cũng bắn giết người Việt là một điều hết sức nhạy cảm cho dù mục đích của người Mỹ có khác người Pháp như thế nào đi nữa.
Điều này tạo lợi thế tuyên truyền cho những người Cộng sản. Người Mỹ trở thành kẻ ‘xâm lược’ mà những người Cộng sản kêu gọi toàn dân đứng lên đánh đuổi, và những người Việt chiến đấu bên cạnh người Mỹ rơi vào t́nh thế trở thành những ‘kẻ tay sai’ hay ‘ngụy quân ngụy quyền’.
Thật ra, ngay từ đầu, những người cộng sản đă có sự kết hợp giữa ‘giải phóng dân tộc’ và ‘đấu tranh giai cấp’. Với cách nh́n đó, họ đă tiến hành thanh trừng những người mà họ cho là ‘thuộc giai cấp bóc lột’ mặc dù không ít địa chủ, hào phú cũng yêu nước và hết ḷng tham gia vào cuộc kháng Pháp.
Đức Vua Trần Nhân Tông xưa kia nh́n dân tộc là một khối duy nhất c̣n Đảng Cộng sản chia người Việt ra thành những giai cấp hận thù lẫn nhau.

Ai có chính nghĩa?
Đứng trên góc độ dân tộc, sự chia cắt là nỗi đau vô bờ bến nên nếu không thống nhất được bằng ḥa b́nh th́ tôi nghĩ những người cộng sản có quyền dùng vũ lực thống nhất đất nước.
Nhưng khi sự thống nhất đó c̣n có thêm ư nghĩa nhuộm đỏ đất nước th́ người dân miền Nam có quyền chống lại sự áp đặt lên họ một chủ thuyết mà họ không chấp nhận.
Nếu miền Bắc nói họ ‘có chính nghĩa’ để người miền Nam tập kết ra Bắc th́ miền Nam có thể nói ‘chính nghĩa của họ’ đă khiến đồng bào miền Bắc di cư vào Nam.
Nếu miền Bắc lên án miền Nam phạm nhiều tội ác với đồng bào th́ miền Nam có thể chỉ vào cuộc thảm sát Mậu Thân năm 1968.
Nếu miền Bắc tố cáo miền Nam làm tay sai cho Mỹ th́ miền Nam có thể chỉ trích miền Bắc luôn nghe lệnh của Xô-Trung
Nếu đồng bào miền Bắc đi chiến đấu với ḷng yêu nước nồng nàn th́ người dân miền Nam cũng lên đường với lư tưởng thiêng liêng.

Nếu những bà mẹ miền Bắc đau mất con xé ḷng xé ruột th́ những người vợ miền Nam cũng khóc thương chồng đến cạn ḍng nước mắt.
Nếu những chiến sỹ miền Bắc hiến dâng một phần thân thể th́ những thanh niên miền Nam cũng đánh mất trọn tuổi thanh xuân.
Và nếu sự chia rẽ dân tộc đó là kết quả xuyên suốt của con đường đấu tranh giai cấp th́ Đảng Cộng sản làm sao ḥa giải được?

Ḥa giải kẻ cả
Và nếu ở đâu đó Đảng có nói về ḥa giải th́ phải là ḥa giải của kẻ bề trên: những người phía bên kia phải luôn được cho là có ‘mặc cảm về quá khứ’.
Không rơ chính quyền đă biết những ai có ‘mặc cảm quá khứ’ nhưng tất cả những người phía Cờ vàng mà tôi tiếp xúc không ai có cái mặc cảm đó.
Cái ḥa giải kẻ cả đó không những không thành thật mà c̣n mang tính chất tuyên truyền để tô vẽ cho chính quyền rằng họ thu phục được ḷng người hải ngoại.
Sự tuyên truyền đó vừa khiên cưỡng vừa thiếu thuyết phục, chẳng hạn như trong chương tŕnh Xuân quê hương vừa qua cho Việt kiều thắp hương cho liệt sỹ ở Đền Bến Dược mà lại bỏ qua Nghĩa trang Quân đội Biên Ḥa.
Nếu có thành ư ḥa giải, ít nhất chính quyền phải tu bổ Nghĩa trang Biên Ḥa v́ dù sao đó cũng là nơi an nghỉ của hàng chục ngàn con người – mà đạo lư người Việt nghĩa tử là nghĩa tận. An ủi vong linh người đă khuất để yên ḷng người c̣n sống và cũng để chứng tỏ rằng Đảng có lượng bao dung. Mà Đảng có bao dung th́ người ta mới tin vào ư định ḥa giải của Đảng.

Nếu có thành ư ḥa giải, th́ Đảng phải nh́n nhận những sai lầm của những chính sách sau năm 1975 và có lời xin lỗi. Biết sai và nhận sai th́ có ǵ là sai? C̣n nếu Đảng cứ măi im lặng th́ có nghĩa họ đương nhiên xem những chính sách kia là đúng. Bao oan khiên u uất không giải tỏa được chút nào th́ làm sao mà ḥa giải?
Nhưng nếu Đảng làm như vậy th́ có làm tủi hổ vong linh những chiến sỹ của Đảng đă ngă xuống hay không? Người chiến sỹ thật ḷng hy sinh v́ nước sẽ không bao giờ muốn đất nước ḿnh bị chia rẽ trước hiểm họa ngoại bang cả.
Vấn đề lớn nhất ở đây, theo tôi nghĩ, là làm như vậy khác nào đặt Đảng ở thế dưới của những người mà Đảng đă khinh miệt theo ư thức hệ. C̣n nhớ cố Thủ tướng Vơ Văn Kiệt chỉ mới nói ‘triệu người vui, triệu người buồn’ mà đă bị các đồng chí của ông lên án gay gắt.

Thế hệ trẻ sẽ quyết định như thế nào về tương lai đất nước?
C̣n nếu Đảng không muốn ḥa giải nhưng nếu họ làm cho đất nước được phú cường, người dân được hưởng đời sống an vui, hạnh phúc, chủ quyền quốc gia được giữ vững th́ những hận thù c̣n sót lại trong ḷng người hải ngoại cũng dần dần tự khắc tiêu tan.
Nhưng nếu việc này Đảng cũng không làm được th́ tương lai đất nước sẽ về đâu?
Tương lai đó sẽ do những người sinh ra và lớn lên sau cuộc chiến quyết định.
Thế hệ này chưa từng biết đến Cờ vàng. Cho nên lá cờ này sẽ không thể quay lại với dân tộc. Đó là chưa nói nếu chọn Cờ vàng th́ sẽ lặp lại cảnh áp đặt nửa này lên nửa kia của đất nước và làm đau ḷng những người đă chiến đấu, hy sinh cho Cờ đỏ.
Thế hệ trẻ sinh ra và lớn lên trong ḷng Cờ đỏ. Tuy nhiên, cái lư tưởng làm nên lá Cờ đỏ lại ngày càng xa lạ đối với họ. Ít nhất nhiều người trẻ hiện nay không xem ‘đế quốc Mỹ’ là kẻ thù mà là h́nh mẫu để vươn tới.

Tuy nhiên, dù tương lai đất nước không c̣n Cờ đỏ hay không có Cờ vàng nhưng lư tưởng của những người đă sống hết ḿnh dưới hai lá cờ đó là thuần khiết, cao quư và đáng được tôn trọng v́ họ tin là họ đă chiến đấu cho những điều tốt đẹp cho đất nước.
Và cho dù thuộc Cờ đỏ hay Cờ vàng, tất cả con dân đất Việt đều mong muốn đất nước hùng cường để chống lại sự bá quyền của Trung Quốc trên Biển Đông.
Ông Phạm Ḥa, một cựu biệt kích của phía Cờ vàng, nói với tôi rằng hiện thực đất nước ‘không như Việt Nam Cộng ḥa mong muốn mà cũng không như bộ đội miền Bắc mong muốn’.
Nếu t́nh h́nh đất nước vẫn không khá hơn, nếu cả hai phía đều chứng tỏ đă mất khả năng ḥa giải th́ vận mệnh dân tộc sẽ đặt vào tay thế hệ tương lai mà khi đó có khả năng cả Cờ vàng lẫn Cờ đỏ chỉ c̣n tồn tại trong lịch sử.







Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 hoami09
 member

 REF: 696015
 05/25/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Búa đập đầu c̣n liềm cắt cổ
Bốn mươi năm dân tỏ tường chưa ?
Bây giờ dảng cướp đẩy đưa
Rước thằng Tàu khựa làm mưa sứ ḿnh

-----------

cả thế giới rùng ḿnh trước lá cờ cộng sản. Ai c̣n chút lương tâm cho tự do hoà b́nh của đất nước th́ hăy chung tay nhổ cờ máu cho mau


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network