Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Sự thật về những ngôi biệt thự ma ở Đà Lạt

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 goldsnow142
 member

 ID 54483
 08/04/2009



Sự thật về những ngôi biệt thự ma ở Đà Lạt
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


I.Lời đồn về những ngôi nhà có ma ở Đà Lạt

Đă có những chuyện kể về các oan hồn trong những ngôi biệt thự bỏ hoang ở Đà Lạt. Rất nhiều người quả quyết nói rằng họ đă tận mắt chứng kiến "người cơi âm" hiện về.

Phần lớn những câu chuyện kể về ma có liên quan đến cái chết của những cô gái trẻ thật ly kỳ, rùng rợn. Nhiều người phải dọn nhà đi nơi khác sống, không dám đến gần những “ngôi nhà ma” ấy. Chúng tôi đă mất 3 đêm “t́m ma” trong những ngôi biệt thự rất lạnh lẽo và hoang vắng...Oan hồn những thiếu nữ?

Căn biệt thự nằm trên đường Trần Hưng Đạo theo kiến trúc Pháp rất đẹp, nhưng đang xuống cấp trầm trọng, cửa nẻo tan hoang. Người ta đồn rằng, bước vào ngôi nhà ấy, tự nhiên người có cảm giác ớn lạnh chạy dọc xương sống. Mặc dù bỏ hoang không người ở, nhưng người đi đường thỉnh thoảng nghe thấy tiếng nói, cười. Tiếng khóc phát ra i ỉ, i ỉ... lúc dồn dập, lúc ngắt quăng. Căn nhà không hề có điện, thế mà ban đêm, đi ngang qua đây, người ta vẫn nh́n thấy ánh sáng điện mờ mờ phát ra trong ngôi nhà.

Ở một căn khác liền kề, chỉ cách chừng hơn 10 m, có người kể thấy những dải lụa trắng thỉnh thoảng bay lất phất, nhưng khi đến gần th́ không nh́n thấy nữa, nhưng nếu đứng từ xa trông vào th́ rơ mồn một. Một "căn nhà ma" khác nằm ngay trong ḷng thành phố là biệt thự số 10 đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, được xây dựng từ năm 1949, làm dinh thự của tướng B́nh Xuyên - Bảy Viễn. Sau là trụ sở Cục Thuế Cao Nguyên. Theo bà Huệ, người từng sống ở đây và làm quản gia cho gia đ́nh Bảy Viễn, th́ ban ngày, biệt thự này yên b́nh, ấm cúng, không có ǵ, nhưng ban đêm th́ dễ sợ lắm!

Bà Huệ kể: ngày bà ở đó, Bảy Viễn v́ sống xa gia đ́nh nên chỉ có một ḿnh. Nhiều đêm, ông ta đi chưa về, bà nằm ngủ ở lầu trên để vừa quan sát, canh chừng nhà cửa vừa chờ ông ấy về, bà vẫn thường nghe thấy những tiếng gơ cửa “lốc cốc, lốc cốc” khô khốc vang lên. Biết không phải là cách gọi cửa của ông chủ, bởi thường th́ ông ấy hoặc khách đến th́ phải bấm chuông nên bà không ra mở cửa, chỉ hỏi vọng xuống: “Ai đó?”. Không có tiếng trả lời, nhưng bà nghe rơ tiếng bước chân người đi lại. Đánh liều, có lần bà mở cửa ra coi th́ không thấy người, chỉ nghe tiếng gió lùa thộc vào nhà, dù nhiều khi bên ngoài trời lặng gió.

Khi bà xuống lầu dưới ngủ th́ trong pḥng tắm ở lầu trên, mặc dù cửa khóa, ch́a bà cầm trong tay nhưng vẫn nghe tiếng xối nước ào ào rơ ràng như có người đang tắm. Những âm thanh kỳ quái đó cứ diễn ra cả đêm khiến bà không tài nào chợp mắt. Bà Huệ kể đó là oan hồn của một cô gái. Cô ta bị giết chết khi đang tắm chờ chồng về. Chồng cô vốn là một quan Pháp, thất thểu trở về vào một đêm, điên cuồng rút súng bắn cô vợ yêu chết rồi tự sát. Cũng theo lời đồn phía bên hông căn biệt thự có một cây thông rất to. Một đôi nam nữ trẻ bị điên thường “thay ca” nhau đến chơi với cây thông nói chuyện ŕ rầm với cái gốc cây không biết chán, rồi khóc, cười, nhảy nhót... Một hôm người ta cưa cây thông đi, cậu con trai cứ ôm đầu kêu đau quằn quại và khi cây thông vừa bị cưa đứt th́ cậu ta cũng tắt thở. C̣n cô gái khi đến thấy cây thông bị cưa đổ, cô ta ngơ ngác cười thật to rồi bỏ đi luôn không quay lại nữa.

Ly kỳ hơn là chuyện hai căn biệt thự trên đèo Prenn. Nằm bên phía tay phải hướng từ TPHCM lên, ngày xưa là của một tên quan ba người Pháp. Hắn nổi tiếng là một kẻ ăn chơi trác táng. Hằng đêm, hắn kéo bạn bè, gái về uống rượu, nhậu nhẹt chơi bời thâu đêm, suốt sáng. Một cô gái rất đẹp làm nghề kỹ nữ được hắn vời đến. Hắn đối xử với cô rất thô bạo. Khi cô gái t́m cách chạy trốn, hắn rút súng chĩa về hướng cô, dọa bắn. Cô gái gieo ḿnh xuống lầu tự tử. Một cô gái khác mang thai t́m đến đây và gieo ḿnh xuống cái giếng sâu trong khuôn viên biệt thự chết.

Nghe kể, cô gái này rất thiêng, có một đoàn khách đi du lịch đă lập am thờ và cầu nguyện cho cô. Cô gái nhập vào một người trong đoàn nói rằng: tên của cô là Hằng, cô bị chết năm 19 tuổi. Lại nghe kể, thỉnh thoảng vào ban đêm, hoặc khi trời tang tảng sáng, các tài xế chạy xe tải qua đây thường bắt gặp một cô gái bận bộ đồ trắng toát từ phía dưới giếng đi lên vẫy xe xin đi nhờ. Đă có tài xế tưởng người bằng xương bằng thịt, dừng lại đón. Họ thấy rơ ràng cô ấy đă bước lên xe và c̣n nói cười huyên thuyên, thế nhưng, vụt một cái, chỗ ghế nơi cô ngồi bỗng nhiên trống. Người tài xế nọ phải một phen hú vía.

Căn biệt thự đầu đèo cũng được đồn đại là có ma. Không ai biết rơ có cái chết ly kỳ nào trong đó không, nhưng nghe kể ban đêm, trong căn biệt thự này có tiếng súng nổ, bóng một cô gái mặc đồ trắng đi lại, trên tay bồng một đứa trẻ con và khóc. Đă từ lâu, không ai dám bước vào những căn biệt thự này, chúng thật lạnh lẽo, âm u giữa rừng thông. Đêm trong những ngôi nhà “ma”. Để t́m hiểu thực hư, chúng tôi ṭ ṃ, bạo gan rủ nhau đi "săn ma". Suốt 2 đêm, dù đă cố t́nh quan sát, trở đi, trở lại những biệt thự có “ma” ấy, chúng tôi vẫn không thấy bóng dáng “cô gái mặc áo trắng toát” nào cả.

Trong ngôi biệt thự hoang tàn bên đường Trần Hưng Đạo vào những đêm trăng, ánh sáng rọi xuống đúng là trông như một dải lụa trắng. Sương đêm Đà Lạt phủ một lớp mờ ảo ôm lấy căn biệt thự, cùng với ánh đèn đường hắt vào, khiến chúng trở nên bí ẩn trong tiếng côn trùng rả rích. Đến gần những căn biệt thự này, cảm giác ớn lạnh khiến chúng tôi không khỏi rùng ḿnh. Thỉnh thoảng tiếng gió rít ào ào từ ngàn thông vọng vào, bạn bè đi cùng tôi, có đứa bảo nghe như có tiếng ai đó khóc. Có đứa tưởng tượng như đang nghe những bản nhạc du dương.

Trong những căn biệt thự này, trên những bức tường, chúng tôi t́m thấy rất nhiều h́nh khắc, họa - hoa văn lạ mắt, thường ở nơi cửa hoặc trong pḥng ngủ. Ở mỗi căn, h́nh thù những nét họa lại khác nhau, có h́nh ch́m, h́nh nổi. Hỏi một số người cao tuổi được biết người phương Tây, cụ thể là người Pháp, cũng mê tín lắm. Đó là những dấu yểm bùa. Các nhà kiến trúc th́ bảo, văn hóa của họ thế, đó chỉ là một cách trang trí nhà cửa... Ông Nguyễn Văn Mạnh (63 tuổi), hiện là người bảo vệ, trông coi căn biệt thự dưới đèo, cũng khẳng định những lời đồn đại về 3 cô gái bị chết trong biệt thự này ông có nghe, nhưng “dị bản” khác. Thực hư thế nào ông không biết, nhưng v́ biệt thự để lâu, ít người ở lại thêm khí hậu và cảnh quan ở đây (trước ông từng có 2 người làm bảo vệ trông coi căn biệt thự này) nên hoang vắng, lạnh lẽo là phải.

Ông Mạnh cũng bán tín, bán nghi kể rằng: chính ông, một buổi trưa nọ, cũng nghe thấy giọng một cô gái thỏ thẻ bên tai: “Ông ơi, cháu đói bụng quá, ông cho cháu chút ǵ ăn đi”. Ông Mạnh điếng hồn, và nghĩ ngay đến cô gái chết dưới giếng, nghe đồn rất thiêng. Nhưng, sau định thần lại, ông nghĩ mấy ngày đó ông đang bị bệnh nên thường mê sảng trong những giấc ngủ trưa... Thực hư như thế nào, hiện chúng ta vẫn chưa xác định được. Tuy nhiên, những ngôi nhà đó hầu như chẳng có ai dám vào, và chúng luôn luôn ở trong t́nh trạng hoang vắng, lạnh lẽo.

Theo HCTV







II.Những cuộc săn "ma"

Nhiều người rỉ tai nhau, Đà Lạt có những căn biệt thự ma. Qua đêm ở đó, quả thật là kinh khủng!

Sự đồn đăi này, vô t́nh tạo một hấp lực đặc biệt khiến du khách muốn đến và t́m hiểu về Đà Lạt, bên cạnh thú vui giải trí, thư giăn trong không khí trong lành, cảnh vật thơ mộng của một xứ sở ngàn hoa. Để “thử thách” ḿnh, tôi đă có một chuyến săn ma, qua đêm trong chính căn biệt thự mà nhiều người đồn đăi có nhiều… ớn lạnh!

Hành tŕnh 'săn ma'…

Ṛng ră gần 6 tiếng đồng hồ, từ Thành phố Hồ Chí Minh, tôi mới đặt chân đến được Đà Lạt. Cảm giác chinh phục đèo bằng xe máy khiến tôi hồ hởi khi dừng chân trước hồ Xuân Hương, nơi được xem là thơ mộng nhất của thành phố ngàn hoa.

Phố đă lên đèn và đêm bắt đầu đặc lại. Đón tôi là K, anh bạn người địa phương. K tỏ vẻ bất ngờ khi nghe tôi bày tỏ ư định sẽ qua đêm tại căn biệt thự ma để chờ trời sáng.

K nói: “Ở đó làm ǵ. Lạnh lẽo lắm. Về khách sạn ngủ cho sướng!”. Biết th́ biết vậy, nhưng lên Đà Lạt lần này, tôi đă quyết định phải “săn ma” để t́m thử cảm giác.

Thận trọng, tôi nhờ K t́m giúp một pḥng ở khách sạn. Trước là để có chỗ nghỉ ngơi, tắm gội, sau là để cất đồ v́ chuyến đi xa của tôi có quá nhiều hành lư. Khách sạn nằm trên đường NKKN, giá cả tương đối dễ chịu: 240.000 đồng/pḥng/ngày đêm.

Đêm ở Đà Lạt chừng như dài hơn nơi khác và người Đà Lạt cũng không thức khuya như dân Sài G̣n. Vậy nên, cuộc hội ngộ giữa tôi với K và vài người bạn mới quen nhanh chóng kết thúc sớm. Ly rượu đầu hôm chưa đủ thấm, cái lạnh v́ thế cứ mặc sức lan toả trong cơ thể.

Chợt thấy lạnh, tôi hỏi anh bạn đồng nghiệp: “Giờ liệu có nên đi?!”. Anh bạn đồng nghiệp hứng khởi: “Có ǵ mà sợ. Chỉ là những câu chuyện kể. Có ai dám chắc là ḿnh đă từng thấy ma bao giờ đâu!”. “Ừ, th́ đi!” – tôi quyết.

Con đường Trần Hưng Đạo cực kỳ vắng vẻ. Dường như người Đà Lạt ái ngại khi đi qua lối này. Hai bên đường, những dăy nhà hoang mà nhiều người đồn đăi, cho đó là những biệt thự ma lần lượt hiện ra, lănh lẽo, u ám. Những câu chuyện kể về các oan hồn mà tôi từng nghe kể được tua lại trong đầu như những thước phim trả ngược.

“Người ta nói, ở những căn biệt thự này có ma. Ghê lắm. Buổi tối ngang đó một ḿnh dễ nghe tiếng rên, tiếng hú” – Giọng của N, một người dân địa phương văng vẳng.

Lại có tiếng của H – bạn K: “Hôm trước Tết một người bà con của em mới tự tử ở chỗ đó. Chết bằng cách thắt cổ. Chỗ đó giờ lạnh lẽo lắm!”

“Bạn không nên lên đó. Dù tin hay không, các bạn cũng không nên đùa với nó!” – giọng đe doạ của một người bạn từng gắn bó với Đà Lạt, làm tôi hơi… hoảng!
…Tất cả chỉ thoáng qua. V́ chí tôi đă quyết.

Tiếp cận

Giờ đây, tôi và anh bạn đồng nghiệp đă có mặt ngay trước căn biệt thự mà mọi người cho là rất kinh khủng của Đà Lạt. Căn biệt thự được đóng kính cổng nhưng bức tường rào không cao quá đầu người chẳng lấy ǵ làm khó khăn khi tôi… đột nhập.

Trong ánh đèn lờ nhờ phát ra từ cây đèn pin nhỏ, tôi phát hiện ra tấm giấy trắng in ḍng chữ đen có nội dung “Hiện nay công tŕnh đang thi công, đề nghị không ai được vào bên trong” dán ngay gần mép cửa.

Không gian đặc sẫm. Chỉ có những tiếng gió vấn vít nơi ngọn thông nghe rờn rợn. Một tấm chiếu được trải xuống nền nhà thấp ẩm. Anh bạn tôi bật quẹt, đốt một ánh nến. Anh lửa cháy le lói. Mùi âm ẩm từ đất bốc lên, ngai ngái. Vậy là đêm nay tôi và anh bạn đồng nghiệp sẽ ngủ trong ngôi biệt thự ma!

Trằn trọc mấy lần mà không ngủ được. Tôi lôi chai rượu đă thủ sẵn từ chiều giấu trong ba lô, rủ anh bạn đồng nghiệp khề khà cho ấm. Gió lạnh theo khe hở của cánh cửa mục nát lùa vào, rờn rợn.

Anh bạn uống chút rượu, rồi hồn nhiên kể: “Người ta nói những căn biệt thự này được xây hồi thời Pháp. Không biết v́ lư do ǵ mà người ta bỏ trống, riết rồi thành nhà hoang”.

Tôi góp chuyện: “Biết đâu tại phong thủy hay kiến trúc không hợp với không gian, khí hậu ở đây nên người ta khó ở”.

Anh bạn cười gằn: “Chứ không phải tại có thế lực siêu h́nh nào đó à? Tui nghe kể, thời chiến tranh có nhiều người chết”.

“Cái đó th́ không biết” – tôi nói – “Nhưng tui có nghe kể một câu chuyện: có 3 chàng sinh viên nọ, vốn liều lĩnh nên thách đố nhau, người nào dám ngủ qua đêm ở biệt thự ma th́ hôm sau sẽ được bao một chầu. Tối đó, chàng sinh viên nọ cầm đèn ṃ tới, định ở qua đêm chờ trời sáng. Đêm càng lúc càng sâu mà mặt trời chờ hoài không thấy rạng. Bất ngờ, chàng sinh viên nh́n thấy bóng một chiếc đầm màu đỏ chảy dài từ trên cầu thang xuống. Hoảng hồn nhưng rồi cũng định thần lại, chàng trai càng tiến gần th́ bóng chiếc đầm màu đỏ càng lùi lại. Sau này t́m hiểu, chàng sinh viên mới biết, hoá ra dưới hầm rượu căn nhà có một bộ hài cốt nữ, bên cạnh là cuốn sổ tay nhật kí nhàu cũ ghi lại lư do v́ sao cô tự tử”.

“Câu chuyện ấy có thật không?” – anh bạn tôi ngờ vực.

“Cũng chẳng biết. Chỉ nghe kể. Và người ta c̣n nói rằng, trong những ngôi biệt thự này, ban đêm khi đi ngang c̣n nghe cả những tiếng hú, tiếng khóc” – tôi nói.

- Vậy mà năy giờ có nghe, có thấy ǵ đâu?
- Th́ vậy! - tôi và anh bạn đồng nghiệp trôi vào giấc ngủ.


KHÔNG CẦN LƯ GIẢI!

Tôi thức dậy khi tia nắng đầu ngày chiếu xiên qua mặt. Nh́n đồng hồ, vẫn chưa tới 6 giờ sáng. Anh bạn đồng nghiệp của tôi th́ đă dậy từ khi nào.

Thấy tôi c̣n lơ mơ ngủ, anh cười: “Tối qua có thấy ǵ không?”. Tôi lắc đầu: “Chẳng thấy ǵ. Chỉ thấy người hơi ê ẩm!”.

Đó là hậu quả của việc nằm đất, trong căn nhà ẩm thấp – anh bạn tôi nói thế.

“Thế c̣n anh bạn, có thấy ǵ không?”, tôi hỏi lại.

Anh bạn cười: “Có. Một ánh sáng vụt qua!”. Tôi chau mày, anh bạn cười lớn: “Đùa thôi. Chứ có thấy ǵ đâu!”.

Một nhiếp ảnh gia có tiếng của Đà Lạt khi nghe chúng tôi mang đề tài này ra phiếm luận đă nh́n nhận: “Tin hay không là tùy các bạn. Chuyện ma cỏ, tôi, nghĩ, nó thuộc về thế giới tâm linh. Riêng với với tôi, một người sống lâu năm ở cái xứ sở sương mù Đà Lạt này, tôi chưa bao giờ thấy ma xuất hiện ở khu biệt thự ma dù người ta vẫn hay đồn rằng nơi ấy có nhiều điều huyền hoặc. Tôi nghĩ, người ta thấy ma là thấy trong tâm tưởng, trong tiềm thức. Chẳng hạn, một đứa bé khi mới sinh ra sẽ không biết sợ ma, nhưng theo thời gian, lớn lên, nó nghịch ngợm sẽ bị cha mẹ nhát kiểu nghịch ngợm quá sẽ bị ma bắt, riết rồi in sâu trong tiềm thức, trong trí óc tưởng tượng. Tôi đoán là các bạn đă có một đêm không yên giấc và ngủ ngon khi phải qua đêm trong một ngôi nhà hoang, lạnh, nền đất ẩm thấp".

Có lẽ đúng vậy. Sau chuyến săn ma, tôi chỉ thấy lưng ḿnh hơi mỏi!


Hàm Tiếu Tử


III.Khám phá những biệt thự ma ở Đà Lạt


Bóng trắng đi lại ở trong nhà. Tiếng trẻ con khóc giữa đêm khuya. Đi qua biệt thự này, có những chiếc xe phải khựng bánh lại, không thể đi tiếp... Đó là những ǵ mà người ta vẫn đồn đại với nhau về 2 biệt thư trên đèo Pren ở Đà Lạt.. Và nhóm PV VietNamNet đă thức cả đêm cùng 2 căn biệt thự ma để t́m hiểu...





Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 goldsnow142
 member

 REF: 471325
 08/04/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Đi Đà Lạt khám phá biệt thự cổ

Đà Lạt “xài” sang! Đó là cảm nhận đầu tiên khi du khách đến đây, bởi hầu hết các công sở nhà nước đều là biệt thự, thậm chí trạm y tế phường (phường 9, đường Quang Trung) cũng là một ngôi biệt thự hoành tráng hẳn hoi!

Đà Lạt có bao nhiêu biệt thự cổ?

Đà Lạt có rất nhiều biệt thự cổ, người nói có tới 6.000 căn, người nói 3.000, người nói khoảng 2.500. Hỏi bà Thái Huyền Trinh - GĐ Công ty TNHH Thái - chuyên môi giới và kinh doanh bất động sản tại Đà Lạt, bà kêu: “Đâu mà nhiều thế!? Chỉ có 89 căn thôi, nhưng tỉnh đă giao cho các công ty thầu sửa chữa, trùng tu và đưa vào kinh doanh, du lịch gần hết rồi. Hiện c̣n lại khoảng 40 căn, công ty chúng tôi cũng đang định lấy nhưng c̣n chờ người hợp tác”.

Cho dù vài ngàn hay vài trăm căn, biệt thự Đà Lạt cũng rất nổi tiếng với lối kiến trúc độc đáo và đa dạng, được xem là “bảo tàng sống” về kiến trúc biệt thự, mang tinh túy của nền kiến trúc bậc nhất Pháp quốc, kết hợp với dấu ấn phương Đông và hơi thở t́nh yêu của xứ sở núi đồi mơ mộng.

Đó là các ngôi biệt thự xung quanh viện Pasteur, và trên các con đường Trần Hưng Đạo, Huỳnh Thúc Kháng, Lam Sơn, Lê Lai, Trần B́nh Trọng, Hùng Vương, Trần Phú, Hoàng Văn Thụ, Quang Trung, Nguyễn Du, Phó Đức Chính, Phan Chu Trinh… Phần lớn được xây cất bằng gỗ tốt, mái ngói, tường đá rất dày, nội thất và trang thiết bị đều nhập từ Pháp. Trải qua nhiều thời kỳ với nhiều đời, nhiều người ngụ cư, tạm cư. “Có biệt thự dùng làm nhà tập thể cho mười mấy hộ ở, nên phần lớn nh́n bề ngoài vậy chớ bên trong xuống cấp trầm trọng lắm” - anh Lư Tiến Dũng - họa sĩ, người Đà Lạt - cho biết.

Hầu hết các biệt thự đều nằm trên những nơi cao (Đà Lạt có 99 cao điểm) ẩn ḿnh trong những rừng thông với diện tích xung quanh từ 1.000 - 4.000m2 với cổng vào, vườn cảnh, bồn hoa… và đều có tầm nh́n đẹp hướng ra đồi thông, xuống thung lũng, hồ Xuân Hương hoặc về phía Langbian - lại vừa riêng biệt về kích thước, dáng vẻ, không cái nào giống cái nào, và thường cao không quá ba tầng.

Các kiến trúc sư Pháp đă tính toán rất kỹ, nhà cao tầng quả không phù hợp với Đà Lạt. Nay th́ từng dăy nhà mới mọc lên đủ kiểu, đủ màu và không theo quy hoạch đă phá nát kiến trúc của thành phố. Chưa kể người Pháp trước đây quy hoạch Đà Lạt tối đa 50.000 dân. Thế nhưng thành phố hiện có tới vài trăm ngh́n người, nên việc phá vỡ cảnh quan và kiến trúc là điều không thể tránh khỏi.

Những ngôi biệt thự đặc biệt

Dọc đường Trần Hưng Đạo đều là những ngôi biệt thự đặc biệt, được xây theo lối kiến trúc Bắc Pháp với sườn gỗ, tường gạch nhiều kiểu khác lạ. Số 16 là nhà của một kiến trúc sư người Pháp, được thiết kế rất hiện đại với cột ḷ sưởi không thẳng hoặc vuông vức, mà cong về một phía và có cẩn đá chẻ.

Biệt thự số 22 từng là tư hữu của Thống sứ Nam Kỳ, rất đồ sộ với tầng trệt có gara và dăy pḥng cho người giúp việc; tầng lầu có bậc thang lên hai bên, trên có giàn hoa. Lầu có trần cao dành treo tranh và đèn chùm nay không c̣n nữa. Pḥng khách rất rộng, kiên cố, kiến trúc trông có vẻ nặng nề nhưng sang trọng, bề thế.

Các căn số 14, 18, 20 với bố cục mặt bằng đơn giản nhưng cầu kỳ ở các chi tiết mái, cầu thang, trang trí cửa sổ, lối đi và đặc biệt là hoa văn ở những ṿm cuốn trên cửa có tính nghệ thuật rất cao. Đây là lối kiến trúc đặc trưng của vùng Normandie (Tây Bắc nước Pháp) với kiểu nhà mái ngói lớn và phần đuôi bẻ góc, tường xây đá chẻ đến bệ cửa sổ và phần bên trên xây gạch để lộ các sườn gỗ, ban-công rộng, sân vườn chung quanh trải dài ra lối cổng.

Biệt thự trên đường Quang Trung - nay là trụ sở Mặt trận Tổ quốc tỉnh - mặt trước có vẻ cầu kỳ nhưng cổ kính, sang trọng với các đường viền trang trí gần mái trông đơn giản nhưng lại rất tỉ mẩn, chi tiết.

C̣n muốn ngắm biệt thự kiểu xứ Basque, vùng Đông Nam nước Pháp, hăy đến biệt thự trên đường Cô Giang - nay là cư xá của Viện Hạt nhân - với đặc điểm mái dốc, trông như ṭa lâu đài thu nhỏ.

Đà Lạt vẫn c̣n lưu giữ một biệt thự cổ xây từ năm 1935, cùng thời với nhà ga Đà Lạt. Đó là biệt thự của bác sĩ Lemoine, nay là Nhà nghỉ Công đoàn. Theo đồ án quy hoạch, vị trí này được chọn làm nơi làm việc của Phủ Toàn quyền - với cả bốn mặt đều tuyệt đẹp.

Cổ hơn nữa là “Biệt thự Nhà máy đèn” (79 - đường 3 tháng 2) được xây năm 1928, ngay sau khi hoàn thành Nhà máy đèn đầu tiên của Đà Lạt, xây theo lối kiến trúc Bắc Pháp có tường lồng trong bộ khung gỗ, măi cho đến nay vẫn c̣n đẹp và chắc chắn. Đặc biệt, biệt thự này chỉ có cửa kính ô nhỏ và cột gỗ sơn xanh, nâu, xen với màu vôi vàng, hồng trắng của tường gạch trông rất hiện đại.

Đằng sau những ngôi biệt thự huyền bí

Những biệt thự cổ Đà Lạt nổi tiếng không chỉ v́ lối kiến trúc độc đáo, mà c̣n được bao phủ bởi biết bao câu chuyện huyền hoặc, kỳ bí… Được kể nhiều và có t́nh tiết ly kỳ nhất là ngôi biệt thự nhỏ, nằm đơn lẻ trên một ngọn đồi, phía tay phải hướng từ TPHCM lên, ngay cửa ngơ vào thành phố Đà Lạt. Ngôi biệt thự được mua đi bán lại nhiều lần, hiện là sở hữu của một công ty, bên ngoài ghi bảng “Biệt thự Dă quỳ”, nhưng cho đến nay vẫn thâm u, hoang vắng v́ chưa được xây sửa, chỉ có một bảo vệ luống tuổi trông coi.

Theo lời người dân Đà Lạt, ngôi biệt thự xưa kia của một quan ba người Pháp nổi tiếng ăn chơi trác táng. Nơi đây một kỹ nữ xinh đẹp trong cơn say đă nhảy lầu tự tử. Từ đấy, đằng đẵng thời gian dài hoang phế, hàng loạt xác chết bí ẩn được phát hiện nơi đây càng làm ngôi biệt thự thêm lừng lẫy bởi các câu chuyện huyền hoặc.

Ngôi biệt thự đầu đèo Prenn cũng được đồn đại có ma, người Đà Lạt truyền tai nhau: Đêm đêm, trong căn biệt thự này thường vẳng ra tiếng ́ ầm như súng nổ, rồi bóng một cô gái áo trắng vụt chạy đi chạy lại…

Biệt thự số 4 - Thủ Khoa Huân cũng được nhiều người khẳng định có ma. Nhiều người từng ngủ trong ngôi biệt thự này kể, đêm đến, các khung cửa kính run lên bần bật như có băo, dù bên ngoài gió lặng, trời yên. Có người dậy bật đèn, chèn tất cả cửa lại nhưng tiếng động vẫn cứ huyên náo suốt cả đêm. Được biết, ngôi biệt thự này từng của một quan chức người Pháp, sau được dùng làm dinh thự của tỉnh trưởng Lâm Viên, và tầng hầm từng là nơi giam giữ, tra tấn các chiến sĩ cách mạng…

Một ngôi biệt thự khác trên đường đến thác Cam Ly, nay là trụ sở Ban quản lư dự án du lịch Đankia - Suối Vàng, nghe nói cũng… có ma. Được xây từ năm 1930, từng bị bỏ không, hoang phế với mái ngói xiêu vẹo, cửa nẻo tan tành, nhưng phía trước vẫn c̣n cây thông cổ thụ trên 100 tuổi, cành nhánh sum suê.

Một “biệt thự ma” khác nằm ngay giữa ḷng thành phố (10 - Nam Kỳ Khởi Nghĩa) được xây dựng từ năm 1949, từng là dinh thự của tướng B́nh Xuyên - Bảy Viễn. “Đêm xuống, căn biệt thự này dễ sợ lắm!” - bà H. người dân sống cạnh đấy kể đă nhiều lần nghe tiếng gơ cửa, tiếng bước chân, tiếng tra ch́a khóa, cả tiếng ho, tiếng thở, tiếng xối nước ào ào trong nhà tắm…

C̣n nhiều, rất nhiều ngôi biệt thự xinh đẹp khác của Đà Lạt, nhưng đều có điểm chung là được khoác trên ḿnh những truyền thuyết ly kỳ, rùng rợn, ma quái. Cho dù hiện một số căn đă được sửa chữa, trùng tu, dự tính đưa vào khai thác du lịch, nhưng khi đứng trước những căn biệt thự này, cảm giác âm u, lạnh lẽo, ḥa với tiếng thông reo… đan dệt cùng những câu chuyện truyền khẩu bất tận với rất nhiều dị bản - vẫn rất dễ tạo cho du khách cảm giác huyền hoặc, nhưng cũng rất gợi ṭ ṃ.

Tour du lịch qua những ngôi nhà kỳ bí - tại sao không?

Vài năm trở lại đây du khách hầu như chỉ đến Đà Lạt đông đảo vào các dịp lễ hội như lễ hội hoa, lễ hội trà… Những ngày c̣n lại trong năm, Đà Lạt gần như vắng vẻ, thưa thớt. Đă có không ít lời ta thán về cách quản lư và khai thác du lịch kiểu “ăn xổi” của Đà Lạt, như t́nh trạng “chặt chém” khách, từ khách sạn cho đến nhà trọ, hàng quán b́nh dân, chợ búa…

Thiết nghĩ, đă đến lúc Đà Lạt nên đặt ra các hướng mở, nhằm phát triển thêm những điểm đến mới, dịch vụ mới, chuyên nghiệp và hợp lư hơn. Trong số đó, nên chăng cần có thêm tour du lịch qua các ngôi nhà, dinh thự có bề dày lịch sử, hoặc được phủ lên những câu chuyện mang màu sắc huyền bí...

Gần đây, nhiều biệt thự cũ cũng dần được thành phố cải tạo để đón khách với mức giá chấp nhận được. Một số biệt thự trên đường Trần Hưng Đạo cho giá thuê nguyên căn chỉ khoảng 1- 1,5 triệu đồng/ngày. Tuy hơi cao so với một số khách sạn b́nh dân hoặc nhà nghỉ nhưng lại rẻ hơn rất nhiều so với các khách sạn nhiều sao. Nhiều gia đ́nh, nhóm bạn, công ty... đă thuê nguyên căn biệt thự, được giao ch́a khóa để tiện đi-về, tự tổ chức nấu nướng, sinh hoạt trong không gian tự do, rộng răi.

Cảm giác được ở hẳn trong một ngôi nhà trên đồi, mở cửa ra là bắt gặp cỏ hoa, trăng thanh, gió mát, thông reo... để cảm nhận được một Đà Lạt thật gần gũi. Với du khách ṭ ṃ, thích khám phá, chắc chắn c̣n thú vị hơn nếu được biết lịch sử kỳ bí của ngôi nhà ḿnh đang ở.

Không chỉ thế, được biết, dưới một số biệt thự lớn của Đà Lạt c̣n có những đường hầm bí mật, được người Pháp, người Nhật đào để ẩn nấp hoặc lánh nạn trước đây, nhiều năm nay bị bỏ không, xuống cấp và lăng phí, hiện đang từng ngày đợi ngành du lịch đánh thức. Cụ thể như Dinh I, Dinh II đều có đường hầm dài đến vài cây số với rất nhiều ngơ ngách luồn dưới các ngọn đồi, thông ra những dinh thự khác, những ngơ thoát bí mật hoặc nơi đỗ của trực thăng. Có thể nói, với những ngôi biệt thự đẹp mơ màng, có lịch sử, có cả những chuyện kỳ bí chắc chắn “hớp hồn” du khách.

Đă có không ít Việt Kiều về thăm Đà Lạt, họ đến từng ngọn đồi, từng ngôi biệt thự cổ để quay phim, rồi lồng nhạc cùng những âm thanh ma quái, kinh dị, trên nền những câu chuyện kể giật gân, kèm lời b́nh ít nhiều xuyên tạc. Rồi họ tải lên trang web nước ngoài YouTube, dài đến 6 tập, làm không ít người ṭ ṃ, t́m đến Đà Lạt.

Nên chăng cần nhanh chóng trùng tu, sửa chữa (trên tinh thần bảo tồn, giữ nguyên kiến trúc), vừa thu thập những tư liệu lịch sử - văn hoá để giới thiệu với du khách, mạnh dạn trùng tu một số đoạn đường hầm, mở các tour du lịch, dịch vụ, hướng dẫn khách vào tham quan, song song với việc kinh doanh những sản phẩm du lịch như quà lưu niệm mang đặc trưng văn hóa và bản sắc Đà Lạt... V́ bởi, những ai quan tâm đến kiến trúc Đà Lạt đều hiểu rằng giá trị của các biệt thự cổ không chỉ là tiền bạc, mà chính là giá trị vô h́nh, là cái hồn của phố thị Đà Lạt.

Thời gian qua, được biết, Công ty cổ phần đào tạo - nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thông tin Cadasa (TP.HCM) cũng đă thuê trọn gói 13 căn biệt thự với diện tích gần 60.000m2, (thời hạn 50 năm) và đang tiến hành triển khai trùng tu với tổng kinh phí dự kiến 92 tỷ đồng, trở thành trung tâm nghỉ dưỡng đa chức năng, nhưng vẫn giữ được vẻ đẹp nguyên trạng ban đầu, dự tính đưa vào khai thác dưới dạng cuốn chiếu từ nay đến năm 2009.

Đầu tư vào biệt thự cổ rất tốn kém, nhưng nếu biết quản lư và khai thác tốt sẽ thu được rất nhiều. Đó là trường hợp của khu biệt thự Bellevue, c̣n gọi là khu biệt thự Lê Lai, Lam Sơn với trên 20 căn, giờ do một tập đoàn nước ngoài là Evason Ana Mandara - với các chuyên gia nước ngoài trùng tu - và đang điều hành, giá pḥng tương đương hoặc cao hơn cả các khách sạn 4, 5 sao nổi tiếng ở Đà Lạt như Palace, Ngọc Lan... nhưng vẫn thu hút rất nhiều du khách.

C̣n ǵ kỳ thú hơn được nhâm nhi ly rượu vang Đà Lạt, một ly cà phê phố núi trong một căn biệt thự cũ, hay ngồi dưới một chiếc hầm nghe kể những câu chuyện lịch sử, huyền hoặc, kỳ bí… Đây là một hướng du lịch mở, bỏ ngỏ dành cho du lịch Đà Lạt và thiết nghĩ không quá khó để thực hiện.

Thảo Phạm


 

 goldsnow142
 member

 REF: 471326
 08/04/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Khám phá những ngôi nhà ma


Giữa trưa tháng 10 mà tôi cứ vương phải cảm giác lành lạnh, không phải v́ gió, không phải v́ rét mà v́ cái gai người của sự hoang vắng tỏa ra từ ngôi nhà...
Ngôi nhà bị khóa trái, nh́n qua kính cửa sổ, sàn nhà loang lổ nước chứng tỏ lâu ngày không có người thăm nom. Chuông điện thoại trong túi quần bất chợt đổ hồi làm tôi giật thót người. Tôi tự cười nhạo ḿnh. "Làm ǵ có ma ở trên đời này", tôi nhủ thầm để cố trấn an mà vẫn không đánh tan được cái cảm giác sờ sợ khó hiểu.
Ngôi nhà trước mắt tôi cũng chỉ như những ngôi nhà b́nh thường khác, nhưng khi gắn thêm với từ ma, nó như được khoác thêm màu sắc huyền bí huyễn hoặc.


Những ngôi nhà ma ở Đà Lạt

Chuyện về những ngôi nhà ma ở Đà lạt được đồn thổi từ rất lâu, trước giải phóng. Đến Đà Lạt, hỏi bất kỳ người dân nào đă sống ở thành phố này trên ba năm cũng có thể kể vanh vách vài câu chuyện liên quan đến những căn nhà ma. Thậm chí có người c̣n khẳng định rằng chính mắt ḿnh đă chứng kiến, hoặc để thêm phần thuyết phục, sẽ có vài cái tên họ thật được gắn vào câu chuyện. Và cũng từ đấy, ngoài những địa danh như Thung lũng T́nh yêu, hồ Than thở, thác Camly..., những ngôi nhà ma cũng là một trong những đích đến của một số du khách có tính hiếu kỳ và mê tín.
Có hai ngôi nhà mà người ta nhắc đến nhiều nhất, cả hai đều nằm trên đèo Prenn và đă được một đơn vị ở Bà Rịa-Vũng Tàu mua lại nhưng vẫn bỏ không, chưa sử dụng.

Tương truyền rằng: ngôi nhà trên đầu dốc Prenn được xây vào năm 1914, nguyên là của một tên quan ba Pháp. Hắn nổi tiếng là một kẻ thích ăn chơi trác táng. Một đêm nọ, có một cô kỹ nữ rất đẹp được hắn vời đến. Trong cơn say, hắn muốn quan hệ với cô gái. Khi cô gái t́m cách chạy trốn, hắn rút súng chĩa vào cô. Cô gái gieo ḿnh xuống lầu tự tử...
Lại nghe kể, thỉnh thoảng vào ban đêm, các tài xế chạy qua đây bắt gặp một cô gái mặc đồ trắng toát từ phía dưới đi lên vẫy xe xin đi nhờ. Đă có tài xế dừng lại đón. Họ thấy rơ ràng cô ấy đă bước lên xe và c̣n nói cười huyên thuyên, thế nhưng, vút một cái, chỗ ghế nơi cô ngồi bỗng nhiên trống không. Người tài xế nọ gặp một phen hú vía. Những người vào đây ngủ lại đă chứng kiến nhiều hiện tượng lạ lùng và không dám ở lần thứ hai.

Tiếng mèo kêu khuya ở căn nhà này bị đồn thành tiếng khóc than

Câu chuyện về căn nhà thứ hai cũng rùng rợn không kém. Đă từ lâu, không ai dám bước vào căn biệt thự này, nó nằm lạnh lẽo, âm u giữa rừng thông. Tôi gặp một người đàn ông tên D., là bảo vệ cho căn nhà nọ. Ông D. kể: Căn nhà này do một người tên Chữ Ba Liễng xây năm 1913, sau đó cho một người Pháp thuê lại. Ông Tây này kinh doanh nhà hàng, có một cô vợ rất trẻ. Biết chồng ḿnh đi lại với người làm, cô đầm tây can ngăn nhiều lần không được nên giận quá treo cổ tự tử... Ông Tây trả nhà và cũng từ đó, không ai có thể ở yên trong căn nhà. Một số người cứ khăng khăng rằng thỉnh thoảng thấy một cô gái Pháp ngồi hút thuốc trước cửa nhà.
Một lần, ông D. đi khuya về bắt gặp một nhóm người trong đó có một nhà sư đang t́m cách cạy cửa vào nhà. Một người phụ nữ trong nhóm tự xưng là người nhà của cô gái được báo mộng rằng: Ở đây một ḿnh lạnh lẽo cô đơn quá... Bà ta lên đây xin làm phép "rước" cô về... "Chẳng biết sao một cô đầm tây và một phụ nữ thôn quê lại có họ hàng với nhau (?) nhưng đó là tất cả những lời tôi nghe được".
Phá giải sự thật của những ngôi nhà ma
Khách sạn tôi ở nằm trên đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, đối diện với khách sạn là biệt thự số 10. Nghe đồn, căn biệt thự này trước đây cũng lắm... "ma", c̣n bây giờ là trụ sở của một đơn vị hành chính. Tôi hỏi chị chủ khách sạn về những lời đồn thuở trước, chị cười: "Nếu nói có ma th́ ở đâu mà chẳng có v́ ở đâu cũng không thiếu người chết. Người đời cứ thích đồn thổi cho hấp dẫn. Có sai, ma cũng đâu thể... thưa kiện".

Qua tiếp xúc với một số người trước đây đă có thời gian sống, làm việc trong những ngôi biệt thự bị cho là có ma th́ nói rằng: "Trước đây Nhà nước chưa có điều kiện phục hồi đưa vào sử dụng nên nhiều tổ chức phải thuê người giữ nhà, v́ sợ người ta vào đập phá nên đă bịa ra những câu chuyện ma". Chính bản thân họ đă ngủ trong những căn nhà này nhưng nào có thấy ǵ!
Riêng ngôi biệt thự nằm ở số 4 Thủ Khoa Huân đang được đưa vào danh sách những "địa chỉ đỏ" để bảo tồn. Thật ra, lời đồn có ma trong ngôi biệt thự này là có lư do của nó. Trong những năm chiến tranh, hoạt động của các tổ chức cách mạng ở đây rất mạnh, để đảm bảo bí mật các cán bộ của ta đă tạo nên những lời đồn đại về ma để tránh sự chú ư của mọi người.
C̣n tiếng khóc than, tiếng ê a trong một số ngôi biệt thự thật ra là tiếng gọi bạn t́nh của lũ mèo hoang. Trong đêm thanh vắng, nhiều người nghe tiếng của chúng cứ tưởng là có người khóc... Một nguyên nhân nữa, không ít người muốn sở hữu những ngôi biệt thự trên nhưng lại muốn mua với giá rẻ nên đă tung ra những lời đồn thổi về ma.
Nếu một lần bạn đến thăm những ngôi nhà mang tiếng là có ma, sau những câu chuyện dông dài sẽ kèm theo lời gợi ư xin tiền để mua... nhang cúng bái vong hồn người chết. Bởi thế, khi lời đồn có lợi th́ dại ǵ người ta chẳng đồn. Đó là chưa kể, người dân thấy những ngôi biệt thự trị giá bạc tỷ phơi nắng phơi mưa, ngày càng xuống cấp trầm trọng nên gọi luôn là những "ngôi biệt thự ma".
Xin mượn lời của một cán bộ trong ngành văn hóa ở Đà Lạt để làm lời kết cho bài này: "Trí tưởng tượng của con người phong phú lắm. Nếu quả thực có một thế giới thứ hai tồn tại th́ chắc chắn số người của thế giới đó phải đông gấp trăm ngàn lần số người đang sống thực và nếu họ có ư quấy quả chúng ta th́ liệu chúng ta có thể an b́nh được chăng? Đến một lúc, những ǵ của quá khứ sẽ chỉ c̣n là quá khứ, tất cả rồi sẽ lui vào lăng quên để cho cuộc sống này đi tiếp...".






 

 aka47
 member

 REF: 471340
 08/04/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



AK thích hầu hết những bài anh GOLD đăng lên đây.

Lần này th́ thích nghe nhưng sợ wá...

hihii


 

 da1uhate
 member

 REF: 490970
 10/16/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cám ơn chủ thớt đã sưu tầm những bài về biệt thự cổ Đà Lạt.

Con số biệt thự ở Đà Lạt theo D nghĩ thì cũng phải hơn 200 là ít chứ không thể là 89 như bà GĐ gì đó nói được. Theo D quan sát nội khu vực đường Lê Lai, Trần Bình Trọng, Yagout (thuộc P.5 tp. Đà Lạt) đã có khoảng gần 40 cái biệt thự rồi. Đoạn đường Yagout chỉ khoảng 200m nhưng 2 bên đường là 2 dãy biệt thự nối tiếp nhau. Rồi chưa kể trong khu vực hành chính của công an tỉnh Lâm Đồng là rải rác những căn biệt thự nhỏ dùng làm cơ quan. Phía đường Yết Kiêu sau sở công an tỉnh cũng có 1 số biệt thự.

Biệt thự thì nhiều nhưng đều thuộc sở hữu của cơ quan nhà nước nên sự xuống cấp là không thể tránh khỏi. Chỉ có vài biệt thự nhỏ thuộc sở hữu tư nhân thì còn giữ được vẻ tươi mới.

Bản thân D cũng từng mục kích sở thị 1 căn biệt thự cũ nghe đồn là có ma. Không biết vì khí hậu Đà Lạt lạnh hay vì mình đã nghe trước những câu chuyện ma nên vừa vào trong là có cảm giác lạnh dọc xương sống. Ban đầu biệt thự có người ở, sau bị bỏ hoang và bọn trộm đã nạy hết những miếng đồng bịt cầu thang lẫn nắp hầm rượu (không biết con ma có làm gì bọn trộm không). Nhìn cái hầm rượu tối tui ngoác ra thấy mà ớn, tha hồ tưởng tượng đủ thứ chuyện rùng rợn.

Huhu... lại thèm đi Dalat rồi!


 

 sontunghn
 member

 REF: 563509
 09/11/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Giải mă bí ẩn “ngôi nhà ma” ở Đà Lạt

Sáng 11-9, UBND phường 3 (TP Đà Lạt) đă tiến hành khai quật, giải tỏa di dời 3 ngôi mộ vắng chủ, xây dựng trái phép tại tiểu khu 266 trên đèo Prenn. Đây là những ngôi mộ nằm trong khuôn viên của “ngôi nhà ma” đă và đang có nhiều lời đồn thổi với những nội dung nhuốm màu “liêu trai”…

Tuy nhiên, sau hơn 1 giờ khai quật, ngành chức năng không phát hiện có bộ hài cốt nào trong hai ngôi mộ nói trên mà chỉ có 2 túi ni lông trong ngôi mộ thứ nhất và 2 tiểu sành đựng đất trong ngôi mộ thứ hai (ngôi mộ đôi).

Chủ tịch UBND phường 3 Dương Hải Long, trưởng đoàn giải tỏa di dời những ngôi mộ trên, cho biết: trước đó một tháng, chính quyền phường 3 đă thông báo rộng răi trên đài Phát thanh - Truyền h́nh tỉnh nhưng vẫn không có ai đến nhận mộ nên phường tiến hành giải tỏa, di dời.

Cũng theo ông Long, việc khai quật, di dời những ngôi mộ này không chỉ do ai đó tạo lập trái phép mà c̣n liên quan đến việc truyền bá mê tín dị đoan tại địa phương trong thời gian qua.

Vụ việc được phát hiện vào cuối tháng 7, trong khi tuần tra bảo vệ rừng, cán bộ kiểm lâm địa bàn phát hiện tại khu vực tiểu khu 266 có 3 ngôi mộ mới xây (gồm một mộ chiếc và một mộ đôi).

Ngay sau khi phát hiện, công an phường đă nhanh chóng vào cuộc để làm rơ chủ nhân của những ngôi mộ này. Và kết quả kiểm tra hiện trường cho thấy không có dấu hiệu đào huyệt để chôn cất, trước nay cũng không có bất cứ trường hợp nào được an táng tại đây.

V́ 3 ngôi mộ nằm trên ngọn đồi tiếp giáp với khu vực phía sau “ngôi nhà ma” trên đèo Prenn, nên cơ quan chức năng đă mở rộng điều tra. Qua đấu tranh khai thác, người bảo vệ trông coi “ngôi nhà ma” - Nguyễn Hồng Nhi (68 tuổi, tạm trú tại đường 3/4 TP Đà Lạt), đă khai nhận có tuyên truyền về 3 ngôi mộ trên và đưa du khách lên cúng bái, nhưng không nhận hành vi xây mộ.

Cụ thể, từ năm 2003 đến nay, trong quá tŕnh làm bảo vệ, mỗi khi có đoàn khách hiếu kỳ đến tham quan, t́m hiểu về ngôi nhà đều được ông Nhi hướng dẫn lên mộ thắp hương, cúng tiền (ít nhất là 2.000đ và nhiều nhất là 20.000đ).

Toàn bộ số tiền này đều được ông Nhi thu giữ và chi tiêu riêng cho bản thân. Không dừng lại ở đó, để được nhiều người cúng tiền, ông Nhi t́nh nguyện làm “hướng dẫn viên” cho du khách và “vẽ” rằng: căn nhà này ngày trước là của một gia đ́nh người Pháp, và có một cô gái 19 tuổi đă bị hiếp rồi bị giết chết ném xuống giếng sâu bên cạnh ngôi nhà.

Ngoài ra, cũng trong ngôi nhà này c̣n có một cô gái bị chết do thắt cổ và hai đứa nhỏ bị giết chết không rơ nguyên nhân, sau đó được chôn cất trên ngọn quả đồi sau nhà… Hành vi tuyên truyền mê tín dị đoan của ông Nhi cũng đă bị chính quyền địa phương xử phạt vi phạm hành chính 650.000đ, đồng thời đề nghị đơn vị chủ quản “trục xuất” ra khỏi “ngôi nhà ma”.

Với những câu chuyện thương tâm nhưng hết sức rùng rợn từ lời kể của ông Nhi đă theo chân các du khách có tính hiếu kỳ và lan nhanh khiến cho ngôi biệt thự vốn dĩ xinh đẹp nhưng bị bỏ hoang lâu ngày, bị xuống cấp nghiêm trọng, bị mua đi bán lại nhiều lần này được đồn thổi là “ngôi nhà có ma”.

Tuy nhiên, căn cứ vào lời khai nhận của người bảo vệ ngôi nhà cũng như kết quả sau khai quật, di dời 3 ngôi mộ trên, một số người cao tuổi ở phố núi cho rằng đó chỉ là những câu chuyện huyễn hoặc. Ngoài việc tuyên truyền mê tín dị đoan nhằm để móc túi du khách, ở đây cũng không loại trừ những người tạo lập những ngôi mộ trên là để kiếm tiền đền bù của nhà nước v́ khu vực này đă và đang quy hoạch thành khu du lịch sinh thái xinh đẹp.

Như vậy, cùng với việc thừa nhận của bảo vệ “ngôi nhà ma” trên lưng chừng đèo Prenn và kết quả khai quật của 3 ngôi mộ vắng chủ tại khu vực trên đă phần nào giải mă cho những câu chuyện hết sức hoang đường được rỉ tai lâu nay ở phố núi mờ sương.

VƠ TRANG




 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network