Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Nhà thơ Tế Hanh qua đời:Một đời hồn hậu như thơ

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 goldsnow142
 member

 ID 53902
 07/16/2009



Nhà thơ Tế Hanh qua đời:Một đời hồn hậu như thơ
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận... và giờ đây Tế Hanh. Lớp “thi nhân Việt Nam” mở đường cho thơ Việt hiện đại giờ đây xa thăm thẳm...


Tế Hanh họ Trần. Trần Tế Hanh sinh ngày 20-6-1921 tại xă B́nh Dương, huyện B́nh Sơn, Quảng Ngăi. Mười lăm tuổi xa nhà ra Huế học / Tôi bắt đầu cùng các bạn làm thơ. 17 tuổi đăng bài Ga và Con đường quê. Năm 1938 dành trọn ba tháng hè làm thơ, 29 bài, lấy tên Nghẹn ngào, gửi Tự Lực Văn Đoàn dự thi thơ, được giải khuyến khích cùng với tập Bức tranh quê của Anh Thơ (1939). Năm 1944, tập thơ được bổ sung và xuất bản dưới tên Hoa niên.



Thơ Tế Hanh, ngay ở tập thơ đầu này đă mang một t́nh cảm đằm thắm, đôn hậu như măi măi sau này. Cách viết trong sáng giản dị. T́nh mến thương yêu dấu chân thành. Đề tài là những cảnh những người quen thuộc quanh ông: cái làng quê chài lưới nước bao vây cách biển nửa ngày sông, là những con người làn da ngăm rám nắng, Cả thân h́nh nồng thở vị xa xăm (Quê hương), là ḍng sông, cánh buồm, con đường quê, cái sân ga... và những rung động của mối t́nh đầu chưa rơ nét. Thơ ông cũng phảng phất buồn, cái buồn chung của thơ ca lăng mạn hồi ấy. Nét buồn Tế Hanh thanh sạch, trong trẻo, vị tha và rất hiền lành:

Tôi thấy tôi thương những chiếc tàu

Ngàn đời không đủ sức đi mau

Có chi vướng vít trong hơi máy

Mấy chiếc toa đầy nặng khổ đau.


(Những ngày nghỉ học)

Trong kháng chiến chống Pháp, sau mấy năm loạc choạc t́m đường Sang bờ tư tưởng ta ĺa ta, Tế Hanh đă t́m về cảm xúc thuần hậu vốn có của ḿnh nhưng trên khuynh hướng tư tưởng mới. Sau ngày tập kết ra Bắc (1954), thơ ông chín trong chặng phát triển mới. Ông lại nói tới những ǵ quen thuộc với hồn ông, phù hợp với tạng cảm xúc của ông: cái giếng đầu làng, con sông quê hương, nỗi niềm thương mẹ, nhớ quê... trong tư thế cảm xúc mới. Đề tài đấu tranh thống nhất đất nước, với Tế Hanh, đă thành một vấn đề t́nh cảm Hồn tôi vang tiếng vọng cả hai miền. Thơ ông chín trở lại là chính trong nguồn t́nh cảm ấy.

Sức mạnh thơ Tế Hanh là ở t́nh cảm. T́nh cảm đằm thắm, sâu nặng trong những câu thơ dễ hiểu, dễ nhớ. Tế Hanh có biệt tài từ những ư thơ giản dị, thô mộc rất ngoại giới mà đụng vào cơi nội tâm sâu sắc, thấm thía một cách rất tự nhiên, hồn nhiên. Năm 1957, trong bài thơ t́nh yêu Vườn xưa, nét kể và nét cảm cộng hưởng nhau rất tài t́nh:

Em nh́n lên ṿm cây gió thổi

Lá như môi thầm thĩ gọi anh về


Năm 1981, trong một lần về quê thăm mộ mẹ, một câu hỏi thật thà như buột ra mà thăm thẳm nỗi ḷng:

Quê mẹ không c̣n mẹ

Bao giờ con lại về


Trong đời, Tế Hanh cũng hồn hậu như trong thơ. Năm 1964, lần đầu tiên tôi thấy ông là trong một cuộc họp thơ ở trụ sở Hội Nhà văn nằm ở căn nhà phía trước nhà 65 Nguyễn Du bây giờ. Tôi mới đăng vài bài thơ, khi nghe gọi tên, tôi đứng dậy lúng túng và cũng lúng búng nữa th́ Tế Hanh, anh ngồi phía đối diện, cặp mắt rất sáng đúng như Hoài Thanh đă tả (“đôi mắt nồng nàn lạ”) trong Thi Nhân Việt Nam, đứng dậy nh́n tôi thân ái: Phương mới đăng bài thơ t́nh yêu trên Văn Nghệ phải không? Tôi có chú ư bài thơ đó... Anh Tế Hanh nói ǵ nữa hôm ấy tôi không nhớ nhưng tôi biết rằng t́nh cảm từ kính phục chuyển sang yêu mến thân gần của tôi đối với anh và các nhà thơ lứa trước cách mạng là bắt đầu từ hôm đó.

Sau này, khi tôi ở căn nhà chỉ cách nhà anh nửa ṿng hồ Thiền Quang (Hà Nội), mỗi lần đi bộ đến báo Văn Nghệ, anh lại ghé vào chơi. Căn pḥng tôi chật và tối, tôi thường tận dụng lúc tiễn anh đi quanh hồ để tṛ chuyện. Nhớ một sáng mồng 1 tết, khi cả phố c̣n yên ắng th́ anh đến. Tôi chỉ kịp choàng chiếc áo bông, rồi cứ quần áo nhàu nát đi cùng anh quanh hồ. Cũng chả có chuyện ǵ cấp bách, anh tâm sự những chuyện t́nh yêu ngày c̣n trẻ. Anh kể và như đắm ch́m vào kỷ niệm, không để ư đă đi hết một ṿng hồ và đường phố cũng đă đông dần. Tôi không dám cắt ngang câu chuyện, thành kính lắng nghe. Chỉ hơi áy náy trong ánh nh́n của người đi đường h́nh như có vẻ ngạc nhiên với áo quần hai ông con đi chơi tết.

Năm 1999, trong lễ kỷ niệm 40 năm đường 559, Phạm Tiến Duật đang đọc thơ th́ anh Tế Hanh gục xuống. Một cơn đột quỵ nặng. Anh thoát chết nhưng bị liệt hoàn toàn, ḷa mắt và không nói được. Đến thăm anh, có lần anh nhận ra, tiếng khóc “hực” không nước mắt của người cao niên làm đau uất mọi người có mặt, lần sau đến, anh không c̣n nhận ra. Mười năm anh sống đấy mà cách bức với đời. Nhắc đến anh, ai cũng ngậm ngùi và chiều nay th́ trào nước mắt...

Trưa 16-7, nhà thơ Hữu Thỉnh - chủ tịch Hội Nhà văn VN - thông báo: “Nhà thơ Tế Hanh vừa “đi” lúc 12g hôm nay (16-7). Hội Nhà văn đang họp bàn với gia đ́nh về nghi thức tiễn đưa một trong những vị trưởng lăo cuối cùng của văn đàn VN”.

Tế Hanh là một trong những nhà thơ VN có nhiều thơ được in nhất: khoảng 20 tập, trong đó có những tập nổi tiếng như Nghẹn ngào (1939), Hoa niên (1944), Ḷng miền Nam (1956), Hai nửa yêu thương (1967), Con đường và ḍng sông (1980), Bài ca sự sống, Thơ Tế Hanh (1989), Vườn xưa (1992). Rất nhiều thế hệ học sinh VN biết đến Tế Hanh qua các bài thơ nổi tiếng của ông được đưa vào sách giáo khoa: Quê hương, Nhớ con sông quê hương...

Tế Hanh từng tham gia ban chấp hành Hội Nhà văn VN nhiều khóa liền, ông cũng từng là trưởng ban đối ngoại, chủ tịch hội đồng dịch thuật và chủ tịch hội đồng thơ của Hội Nhà văn. Ông nhận giải thưởng Hồ Chí Minh năm 1996.

V.H.

Cái nh́n

Mắt anh không được như xưa

Nh́n đêm bỡ ngỡ, nh́n trưa bàng hoàng

Nh́n mai như thể xuân sang

Nh́n chiều như thể thu choàng cỏ cây

Anh nh́n em cũng đổi thay

Cái môi hơi mím, cái mày hơi cong

Mắt em ngày trước hồ trong

Anh nh́n đôi lúc ngỡ ṿng sương rơi

Nói sao hết được em ơi!

Anh không thể bắt cuộc đời đứng yên

Em không thể măi là em

Dẫu anh c̣n măi cái nh́n ngày xưa.

17-6-1979

Anh yêu em

Anh yêu em như hoa nở không nghĩ đến giờ tàn

Anh yêu em như trăng tṛn không nghĩ đến hồi khuyết

Anh yêu em như người vào bữa tiệc

Uống cốc rượu đầy không nghĩ đến khi tan.

Tế Hanh

“Ḍng sông quê hương ta cũng là ḍng sông VN ta, dù sông Hồng, sông Cửu Long hay sông Trà Bồng. Bài thơ Nhớ con sông quê hương của Tế Hanh viết về con sông Trà Bồng, nhưng t́nh cảm trong bài thơ ấy cũng dành cho tất cả những ḍng sông VN. Nhưng lại là con sông Trà Bồng, đoạn chảy qua làng Thuận Yên của Tế Hanh, chứ không lẫn một con sông nào khác. Đó chính là sự ḥa hợp và khác biệt của thơ. Thơ Tế Hanh không lẫn với thơ của bất cứ nhà thơ Việt nào khác, nhưng đó lại là thơ Việt thuần chất. Đó là thơ mộc mạc sau khi đi qua sự tinh chế của tâm hồn, là thơ hồn nhiên khi chưa nếm trải và khi đă qua bao nhiêu nếm trải”.

Thanh Thảo (Trích Thơ Tế Hanh vẫn không ngừng chảy trôi )



VŨ QUẦN PHƯƠNG



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 goldsnow142
 member

 REF: 464414
 07/16/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Nhà thơ Tế Hanh đă "về với sông nước quê hương"


Nhà thơ Tế Hanh - tác giả của bài thơ Nhớ con sông quê hương nổi tiếng đă qua đời lúc 12g ngày hôm nay (16-7) tại Hà Nội sau nhiều năm chống chọi với căn bệnh xuất huyết năo.

Tế Hanh tên thật là Trần Tế Hanh, sinh ngày 20-6-1921, tại thôn Đông Yên, xă B́nh Dương, huyện B́nh Sơn, tỉnh Quảng Ngăi. Thuở nhỏ học trường làng, trường huyện sau ra học tại trường Quốc học Huế. Tế Hanh được biết đến nhiều với các tác phẩm như Nhớ con sông quê hương, Quê hương - hai bài thơ từng được đưa vào chương tŕnh học phổ thông.

Năm 1947, Tế Hanh làm việc trong Ban phụ trách Trường trung học b́nh dân Trung bộ, năm 1948, ông ở trong Ban phụ trách liên đoàn văn hóa kháng chiến Nam Trung bộ ủy viên thường vụ chi hội Văn nghệ Liên khu V.

Năm 1957 khi thành lập Hội Nhà văn Việt Nam, ông là Ủy viên thường vụ Hội khóa I, II, ủy viên thường vụ Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam (1963), tham gia Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam nhiều khóa, giữ các chức vụ: Trưởng ban đối ngoại (1968), Chủ tịch Hội đồng dịch thuật (1983), Chủ tịch Hội đồng thơ (1986).

Ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.

Tế Hanh ra đi, giờ đây, những thi sĩ của "Thi nhân Việt Nam" chỉ c̣n lại mỗi Xuân Tâm!


Ông là một trong những nhà thơ thành công trong cả phong trào Thơ mới và sau cách mạng tháng Tám với những bài thơ tinh tế và giàu cảm xúc về t́nh yêu quê hương đất nước.

Ông sáng tác thơ từ sớm và đă đứng trong phong trào Thơ mới với tập Nghẹn ngào giành giải khuyến khích của Tự lực văn đoàn. Tham gia Việt Minh từ tháng 8 năm 1945, Tế Hanh đă trải qua các công tác văn hóa, giáo dục ở Huế, Đà Nẵng, là Ủy viên giáo dục trong ủy ban lâm thời thành phố Đà Nẵng sau khi Cách mạng tháng Tám thành công.

Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh - Hoài Chân đă ca ngợi ông "Tế Hanh là một người tinh lắm, Tế Hanh đă ghi được đôi nét rất thần t́nh về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe thấy được cả những điều không h́nh sắc, không thanh âm như mảnh hồn làng, trên cánh buồm giương, như tiếng hát của hương đồng quyến rũ, con đường quê nho nhỏ. Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi..."

Nhà phê b́nh văn học Vương Trí Nhàn đă từng giành nhiều t́nh cảm khi viết về ông như: "Trong thơ Việt Nam tiền chiến, ông chưa bao giờ tạo được một sự hấp dẫn lạ lùng như Hàn Mặc Tử hoặc Nguyễn Bính, cũng không có lúc nào làm chủ thi đàn như Thế Lữ hoặc Xuân Diệu. Nhưng ông vẫn có chỗ của ḿnh. Tập Nghẹn ngào từng được giải thưởng Tự Lực văn đoàn. Từ sau 1945, ông vẫn làm thơ đều đều, những tập thơ mỏng mảnh, giọng thơ không có ǵ bốc lên nồng nhiệt, nhưng được cái t́nh cảm hồn nhiên, và tập nào cũng có một ít bài đáng nhớ, khiến cho ngay sau Tố Hữu, Chế Lan Viên, Xuân Diệu người ta nghĩ ngay đến Tế Hanh." (Vương Trí Nhàn, Cây bút đời người).

Những tập thơ tiêu biểu của ông bao gồm: Hoa niên (1944); Tập thơ t́m lại (1945 ); Hoa mùa thi (1948); Nhân dân một ḷng (1953); Ḷng miền Nam (1956 ); Gửi miền Bắc (1958); Tiếng sóng (1960); Bài thơ tháng bảy (1961), Hai nửa yêu thương (1963); Khúc ca mới (1966); Đi suốt bài ca (1970), Câu chuyện quê hương (1973); Theo nhịp tháng ngày (1974), Giữa những ngày xuân (1977), Con đường và ḍng sông (1980); Bài ca sự sống (1985), Tế Hanh tuyển tập (1987); Thơ Tế Hanh (1989 ); Vuờn xưa (1992); Giữa anh và em (1992); Em chờ anh (1993 ); Tuyển tập Tế Hanh (tập II, 1997).

Quê Hương

Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông
Khi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng giong thuyền đi đánh cá


Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mă
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió


Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng lũ lượt kéo ghe về
Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng

Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân h́nh nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

Nay xa cách ḷng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, cánh buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

Nhớ con sông quê hương

Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống ḷng sông lấp loáng.

Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỉ niệm giữa ḍng trôi?
Hỡi con sông đă tắm cả đời tôi!
Tôi giữ măi mối t́nh mới mẻ
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu

Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy
Bầy chim non bơi lội trên sông
Tôi giơ tay ôm nước vào ḷng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ

Chúng tôi lớn lên mỗi người mỗi ngả
Kẻ sớm khuya chài lưới bên sông
Kẻ cuốc cày mưa nắng ngoài đồng
Tôi cầm súng xa nhà đi kháng chiến
Nhưng ḷng tôi như mưa nguồn, gió biển
Vẫn trở về lưu luyến bên sông

* * *

Tôi hôm nay sống trong ḷng miền Bắc
Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc
Hai tiếng thiêng liêng, hai tiếng "miền Nam"
Tôi nhớ không nguôi ánh nắng màu vàng
Tôi quên sao được sắc trời xanh biếc
Tôi nhớ cả những người không quen biết...

Có những trưa tôi đứng dưới hàng cây
Bỗng nghe dâng cả một nỗi tràn đầy
H́nh ảnh con sông quê mát rượi
Lai láng chảy ḷng tôi như suối tưới
Quê hương ơi! Ḷng tôi cũng như sông
T́nh Bắc Nam chung chảy một ḍng
Không ghềnh thác nào ngăn cản được

Tôi sẽ lại nơi tôi hằng mơ ước
Tôi sẽ về sông nước của quê hương
Tôi sẽ về sông nước của t́nh thương...


T.H


 

 goldsnow142
 member

 REF: 464415
 07/16/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Thơ Tế Hanh vẫn không ngừng chảy trôi

Mười năm nay, Tế Hanh đă tṛ chuyện với thơ ḿnh, với ḍng sông quê hương ḿnh, ḍng sông đời ḿnh trong im lặng. Đó là số phận của nhà thơ, nhưng không phải số phận của thơ ông. Thơ Tế Hanh vẫn không ngừng chảy trôi, ca hát, lặng lẽ và róc rách như ḍng sông Trà Bồng quê ông, vẫn tưới tắm mát đẫm bao tâm hồn người dân Việt yêu làng quê ḿnh, đất nước ḿnh, và yêu thơ...



Viết Nhớ con sông quê hương, Tế Hanh viết về sông Trà Bồng, đoạn chảy qua làng Thuận Yên của ḿnh, chứ không lẫn một con sông nào khác, nhưng t́nh cảm trong bài thơ ấy lại dành cho tất cả những ḍng sông Việt Nam... Thơ Tế Hanh không lẫn với thơ của bất cứ nhà thơ Việt nào khác, nhưng đó lại là thơ Việt thuần chất. Đó là thơ mộc mạc sau khi đi qua sự tinh chế của tâm hồn, là thơ hồn nhiên khi chưa nếm trải và khi đă qua bao nhiêu nếm trải.


Tôi yêu thơ Tế Hanh như yêu những ḍng sông quê hương tôi, như yêu cái mát lành êm ả cũng như những khoảnh xanh không c̣n t́m thấy lại của tuổi thơ ḿnh. Hiếm có nhà thơ Việt nào lại có những bài thơ hay, đi vào ḷng bạn đọc bất kể họ là người có học hay không có học, người trí thức hay người dân quê như thơ Tế Hanh. Có thể kể Nguyễn Bính, nhưng thơ Tế Hanh lại là một ḍng "thơ đồng quê" khác với thơ Nguyễn Bính, nó không trau chuốt như thơ Nguyễn Bính nhưng lại đằm thắm và bất chợt hơn thơ Nguyễn Bính, như cách mà ḍng sông chảy qua nhiều vùng đất nhiều thung thổ khác nhau.

Tôi được quen và chơi với Tế Hanh từ sau giải phóng, kể cũng vài chục năm. Nhưng chưa bao giờ tôi thấy Tế Hanh tự "quảng cáo" về thơ ḿnh. Ông b́nh thản, dung dị như vùng đất "nước bao vây cách biển nửa ngày sông" của quê hương ông, như chính thơ ông mà ông luôn tự biết và không tự biết. Nhà thơ đích thực là vậy, luôn biết và luôn không tự biết về thơ ḿnh.

Trong cuộc đời làm thơ không hề ngắn của ḿnh, với hàng ngh́n bài thơ đă viết, không phải bài thơ nào cũng hay, cũng "đi vào bất tử", nhưng Tế Hanh, theo tôi biết, không bao giờ lấy đó làm điều. Ông vẫn b́nh thản viết, b́nh thản không viết, và luôn trân trọng đọc bất cứ tác phẩm của nhà thơ nào khác, ngoài ḿnh. Đó cũng lại là một phẩm chất của nhà thơ lớn, khi biết đọc, biết cảm, biết quí trọng sáng tác của những nhà thơ khác, và không biết hoặc không cần "PR" cho thơ ḿnh.


Thơ Tế Hanh cứ tự nhiên mà sống, cứ tự nhiên mà đi vào ḷng bạn đọc, cứ tự nhiên mà cư ngụ ở nơi cao đẹp nhất là trí nhớ con người. Tôi đă về quê Tế Hanh, đă nghe những người dân chài lưới ở đó đọc thuộc ḷng những bài Quê hương, Nhớ con sông quê hương. Tôi cũng đă gặp và thân với nhiều nhà "khoa bảng", những trí thức thứ thiệt, và cũng đă nghe họ đọc những bài thơ Tế Hanh sáng tác trước và sau Cách mạng tháng tám.

Chiều nay (16-7), một nhà báo đă gọi điện phỏng vấn tôi về thơ Tế Hanh, và anh nói "h́nh như người ta cho rằng thơ Tế Hanh sau Cách mạng không hay như thơ Tế Hanh thời Thơ Mới". Tôi đă cười, và đề nghị ai nói đó nên đọc lại thơ Tế Hanh cả trước và sau Cách mạng. Thơ là thơ, không phải lúc nào nhà thơ cũng làm được những bài thơ hay, nhưng thơ xuất phát từ trong tim, trong hồn nhà thơ chứ không phải từ bên ngoài.

Tế Hanh sau năm 1975 vẫn có những bài thơ rất hay, những bài thơ vừa mộc mạc vừa hồn nhiên "lơ ngơ" đúng chất Tế Hanh, và đă khiến bao người đọc phải xiêu ḷng. Mười năm nay, Tế Hanh đă tṛ chuyện với thơ ḿnh, với ḍng sông quê hương ḿnh, ḍng sông đời ḿnh trong im lặng. Đó là số phận của nhà thơ, nhưng không phải số phận của thơ ông.

Thơ Tế Hanh vẫn không ngừng chảy trôi, ca hát, lặng lẽ và róc rách như ḍng sông Trà Bồng quê hương ông, vẫn tưới tắm mát đẫm bao tâm hồn người dân Việt yêu làng quê ḿnh, đất nước ḿnh, và yêu thơ. Có thể nói, Tế Hanh đă có tới 10 năm để, trong im lặng, nh́n thấy thơ ḿnh sống. Đó chẳng phải là một niềm hạnh phúc kỳ lạ cho người làm thơ sao?

Nhà thơ THANH THẢO



Những ngày nghỉ học

Những ngày nghỉ học tôi hay tới
Đón chuyến tàu đi, đến những ga
Tôi đứng bơ vơ xem tiễn biệt
Ḷng buồn đau xót nỗi chia xa

Tôi thấy tôi thương những chuyến tàu
Ngàn đời không đủ sức đi mau
Có chi vướng víu trong hơi máy
Mấy chiếc toa đầy nặng khổ đau

Bánh nghiến lăn lăn quá nặng nề
Khói ph́ như nghẹn nỗi đau tê
Lâu lâu c̣i rúc nghe rền rĩ
Ḷng của người đi kéo kẻ về

Kẻ về không nói bước vương vương
Thương nhớ lan xa mấy dặm đường
Lẽo đẽo tôi về theo bước họ
Tâm hồn ngơ ngẩn nhớ muôn phương.

(Trích từ tập thơ Nghẹn ngào (1939) )

Vườn xưa

Mảnh vườn xưa cây mỗi ngày mỗi xanh
Bà mẹ già tóc mỗi ngày mỗi bạc
Hai ta ở hai đầu công tác
Có bao giờ cùng trở lại vườn xưa ?

Hai ta như ngày nắng tránh ngày mưa
Như mặt trăng, mặt trời cách trở
Như sao hôm, sao mai không cùng ở
Có bao giờ cùng trở lại vườn xưa ?


Hai ta như sen mùa hạ, cúc mùa thu
Như tháng mười hồng, tháng năm nhăn
Em theo chim đi về tháng tám
Anh theo chim cùng với tháng ba qua

Một ngày xuân em trở lại nhà
Nghe mẹ nói anh có về hái ổi
Em nh́n lên ṿm cây gió thổi
Lá như môi thầm th́ gọi anh về

Lần sau anh trở lại một ngày hè
Nghe mẹ nói em có về bên giếng giặt
Anh nh́n giếng, giếng sâu trong vắt
Nước như gương soi lẻ bóng h́nh anh

Mảnh vườn xưa cây mỗi ngày mỗi xanh
Bà mẹ già tóc mỗi ngày mỗi bạc
Hai ta ở hai đầu công tác
Có bao giờ cùng trở lại vườn xưa ?

(Trích từ tập Vườn xưa (1992) - bài thơ này đă được nhạc sĩ Thế Bảo phổ nhạc)




 

 gailang
 member

 REF: 464416
 07/16/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cảm ơn anh G.S. Em rất thích thơ Tế Hanh- nhà thơ của sự dân giă và quê hương.

 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network