Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Nghệ sĩ nhân dân Phùng Há qua đời

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 goldsnow142
 member

 ID 53555
 07/05/2009



Nghệ sĩ nhân dân Phùng Há qua đời
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Được coi là vị tổ cuối cùng của nghệ thuật cải lương Nam Bộ, vào lúc 0h30 sáng 5/7, NSND Phùng Há đă trút hơi thở cuối cùng tại bệnh viện Nguyễn Trăi (TP HCM). Bà hưởng thọ 99 tuổi.

Cách đây 3 tháng, ngày 30/4, vẫn c̣n khỏe mạnh và minh mẫn, NSND Phùng Há đă tổ chức lễ mừng thọ 99 tuổi. Nhưng 1 tuần trở lại đây, sức khỏe của nữ nghệ sĩ đột ngột xấu đi nên bà phải nhập viện để các bác sĩ theo dơi và điều trị bệnh thiếu máu ở người già. Tuy nhiên do tuổi cao, sức yếu, nghệ sĩ Phùng Há đă không vượt qua được cơn bệnh cuối cùng.


Trong suốt 99 năm dương trần, NSND Phùng Há cống hiến phần lớn thời gian cho nền nghệ thuật sân khấu nước nhà. Ngoài ra bà c̣n sáng lập nên Viện dưỡng lăo nghệ sĩ ở quận 8, TP HCM và chùa Nghệ sĩ ở quận G̣ Vấp để chăm lo, nuôi dưỡng các nghệ sĩ già yếu, neo đơn. Bà cũng chu đáo lập nên cả nghĩa trang Nghệ sĩ cũng ở quận G̣ Vấp làm nơi an táng các nghệ sĩ khi qua đời.

NSND Phùng Há được nhiều khán giả, bạn bè và người dân yêu mến bởi những đóng góp to lớn trong nghệ thuật và tấm ḷng cao đẹp của bà trong đời sống. Tuổi đă cao, nữ nghệ sĩ vẫn thường tham gia các hoạt động từ thiện, tặng quà cho bà con nghèo. Cách đây gần 3 tháng, nhân dịp kỷ niệm sinh nhật lần thứ 99, mặc dù tuổi cao, sức yếu nhưng nghệ sĩ Phùng Há vẫn kiên quyết theo đoàn từ thiện của chùa Nghệ sĩ đi thăm hỏi, phát thuốc, khám bệnh cho bà con nghèo của tỉnh B́nh Phước.

Việc NSND Phùng Há qua đời để lại nhiều thương tiếc cho người thân, học tṛ, bạn bè, đồng nghiệp và các khán giả hâm mộ nghệ thuật cải lương.

14h chiều 5/7, lễ tẩm liệm NSND Phùng Há được tổ chức tại chùa Nghệ sĩ, quận G̣ Vấp, TP HCM. 18h cùng ngày, thi hài bà được di quan đến nhà tang lễ thành phố và 10h ngày 8/7 linh cữu nữ nghệ sĩ sẽ được đưa về chùa Nghệ sĩ và an táng tại nghĩa trang Nghệ sĩ quận G̣ Vấp.

NSND Phùng Há tên thật là Trương Phụng Hảo. Bà sinh năm 1911 tại làng Điều Ḥa, TP Mỹ Tho, Tiền Giang.

Vai diễn đầu tiên do Phùng Há thể hiện khi mới 13 tuổi là vai Giả Thị trong vở Hoàng Phi Hổ quy châu của soạn giả Nguyễn Công Mạnh. Từ năm 14 tuổi, Phùng Há bắt đầu hát vai chính với nhiều dạng nhân vật khác nhau từ bi đến hài và cả những vai kép vơ.
Vai đào chính đầu tiên Phùng Há đảm nhận là Thúy Kiều trong vở Kim Vân Kiều của soạn giả Trương Duy Toản. Sau này, bà c̣n thủ vai chính trong nhiều vở tuồng nổi tiếng như Tái sanh duyên, Mổ tim Tỷ cang, Lục Vân Tiên - Kiều Nguyệt Nga, Phụng Nghi Đ́nh, T́nh sử Dương Quư Phi, Đời cô Lựu, Tô Ánh Nguyệt, Mạnh Lệ Quân...

Ngoài ra, NSND Phùng Há c̣n tham gia giảng dạy tại khoa Diễn viên cải lương, trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Sài G̣n từ năm 1963. Học tṛ của bà sau này đều là các nghệ sĩ ưu tú như Thanh Nga, Bạch Tuyết, Thanh Sang, Thanh Thanh Hoa...

Sau ngày miền Nam giải phóng, Phùng Há cùng NSND Nguyễn Thành Châu, NSND Ba Vân làm cố vấn cho Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang và tham gia giảng dạy, đào tạo các nghệ sĩ thế hệ sau như Vũ Linh, Thanh Thanh Tâm, Kim Tử Long, Thoại Mỹ, Tấn Giao, Tô Châu, Thanh Lựu, Mỹ Hằng...

Bà từng có hai người chồng là ông Lê Công Phước, c̣n gọi là Phước George, tức Bạch công tử trong giai thoại "Hắc - Bạch công tử xài tiền như nước" và ông Nguyễn Bửu, thân sinh của tướng Nguyễn Khánh thời Ngô Đ́nh Diệm.

Phùng Há không có nhiều hạnh phúc trong hôn nhân, người con gái duy nhất cũng đă mất nên sau khi chia tay người chồng thứ hai là ông Nguyễn Bửu, bà sống cùng các cháu rồi sau chuyển tới sống tại chùa Nghệ sĩ, quận G̣ Vấp, TP HCM.



Hương Giang





Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 soluuhuong1
 member

 REF: 461384
 07/05/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Xin thành thật chia buổn
cùng giới nghệ sỹ cả nước

Photobucket

tiển nguời về cơi vĩnh hằng
tài hoa một thủa lưu truyền ngàn sau

hoa hong trang

trái tim nhân ái đẹp sao
lời ca tiếng hát gửi trao cho đời
muôn lời khen tặng nguời ơi
bày tỏ nguỡng mộ bạn bè t́nh thân


 

 lykieuchinh41
 member

 REF: 461473
 07/05/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

cảm ơn anh NÂU rất nhiều đă cho bạn đọc gần xa biết và hiểu được cuộc đời của NSND PHÙNG HÁ .người nghệ sĩ tài hoa nhưng đường t́nh duyên th́ quá lận đận này , xin chia buồn với tất cả những người hâm mộ và thành tâm cầu nguyện linh hồn NSND PHÙNG HÁ sớm được siêu thoát nơi cơi vĩnh hằng !

người đă đi rồi về nơi đất lạnh
một đời người, một kiếp cũng đành thôi
vĩnh biệt nhé ! linh hồn người nghệ sĩ
cơi vĩnh hằng trả hết nợ trần ai...





 

 goldsnow142
 member

 REF: 461605
 07/06/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Trích đoạn " Đời cô Lựu " Phùng Há - Thanh Nga




Vĩnh biệt NSND Phùng Há: Biết ơn và trả ơn

Sinh thời, NSND Phùng Há từng bộc bạch: “Cuộc đời tôi mang ơn đất mẹ. Ngoài cái tên Trương Phụng Hảo, tôi thuộc về mảnh đất Mỹ Tho, nơi tôi được ca hát. Nhờ ca hát mà tôi có tiền nuôi mẹ, đùm bọc gia đ́nh và trả ơn những khán giả ân nhân của ḿnh...”.



Và lúc này đây, nỗi niềm đau đáu cũng là cốt cách làm người của bà - mang ơn và trả ơn - đă lặng lẽ đi vào đất trời, b́nh an và thanh thản.

Mới đây thôi, ngay trước sinh nhật lần thứ 99, bà cùng tôi, hai thầy tṛ ngồi tâm t́nh. Chuyện đời c̣n nhớ nhớ quên quên. Duy chuyện nghề là bà tinh anh, minh mẫn. Hơn nửa thế kỷ, ấy vậy mà những tŕnh thức vũ đạo, kiểu nói lối gối bài ca, cách nhả chữ, nhấn câu đều được bà tinh tường qua những vai diễn đă đi cùng lịch sử cải lương như Bạch Thu Hà, Mộc Quế Anh, Tô Ánh Nguyệt, cô Lựu, Lữ Bố...

Từ đào thương sang kép vơ, bà đoan trang đó, đôi chút lẳng lơ đó rồi lại khôi ngô, tuấn tú và uy dũng lạ thường đó. Tôi thâu tóm hết vào tầm mắt, đôi tai và cả niềm đam mê chưa bao giờ nguôi trong ḿnh “bảo tàng sống” về nghệ thuật ca kịch dân tộc đang được đánh thức. Bất chợt ngậm ngùi, giá như những di sản kia được ghi chép lại, được bảo tồn, được truyền lưu...

Năm 1979, khi tôi đang trên sàn tập của vở Thái hậu Dương Vân Nga, bà lặng lẽ ngồi một góc, dù đang là tư cách của một cố vấn nghệ thuật. Đến đoạn độc thoại “giáo gươm”, bà dứt khoát nói với đạo diễn Lưu Chi Lăng: “Anh cho tôi mấy tiếng đàn tranh rao trước khi Bạch Tuyết nói lối”. “V́ sao vậy chị Bảy?”. “Đặt dân tộc lên trên gia tộc, quên niềm riêng v́ nghĩa chung, người phụ nữ đầy quyền lực ấy đang đơn độc lắm, tôi muốn tiếng đàn tranh lót đường cho Bạch Tuyết...”. Đạo diễn tài ba Lưu Chi Lăng nh́n bà đầy thán phục.

Đêm công diễn Thái hậu Dương Vân Nga tưởng thưởng mấy trăm chiến sĩ tại Nhà hát lớn Hà Nội, ngập ch́m giữa những tràng pháo tay không ngớt, tôi thầm cảm ơn những tiếng đàn tranh đơn độc của bà... NSND Phùng Há không chỉ dạy cho tôi cốt cách của nghề mà c̣n là nhân cách làm người, làm nghệ sĩ dân tộc, là vậy...

Tôi c̣n nhớ cách đây mấy năm, một đoàn nghệ sĩ Trung Quốc sang thăm Việt Nam. Sau khi đến TP.HCM và được đi thăm chùa Nghệ Sĩ (Q. G̣ Vấp), Ban ái hữu nghệ sĩ (Q.1), Viện Dưỡng lăo nghệ sĩ (Q.8), những đồng nghiệp nước bạn đă thốt lên: “Chúng tôi có thể tự hào với nền nghệ thuật kinh kịch đặc sắc nhưng chúng tôi đă không thể nghĩ được và làm được điều mà nghệ sĩ các bạn đă làm, đó là xây dựng một cụm công tŕnh văn hóa cho chính giới nghệ sĩ”.

Nói chữ nghĩa, đôi khi chuyện lại thành... to tát. C̣n những việc làm thật sự thiết thân th́ bà và những đồng môn như NSND Năm Châu, Ba Vân, soạn giả Trần Hữu Trang, thương nhân Huỳnh Văn Phát... từ hơn nửa thế kỷ trước đă chắt chiu từng thửa đất, đồng tiền để người nghệ sĩ sau đêm hát c̣n có chỗ nương náu, trở về. Cũng chỉ v́ bài học biết ơn và trả ơn kia mà ngay khi đang trên đỉnh vinh quang hay ở tuổi xế chiều, bà cứ canh cánh, không chỉ là “lo cho nghệ sĩ già, neo đơn th́ cũng có chỗ rồi, nay c̣n thế hệ sắp tới, nếu cứ để tụi nhỏ con em nghệ sĩ sinh ra, lớn lên trong đoàn hát, nghèo, không được ăn học th́ hậu vận của cải lương sẽ thế nào đây...”.

1g30 sáng 5-7, tôi cùng NSƯT Nam Hùng đón bà từ bệnh viện về lại chùa Nghệ Sĩ. Bà đă trở về nhà. Như một định mệnh, lúc này bà lặng lẽ trở về để rồi ngày mai lại lên đường với một chuyến lưu diễn xa xôi, vô tận...

NSƯT BẠCH TUYẾT



“Tôi sẽ toại nguyện khi chia tay...”



0g30 sáng 5-7-2009, sau một tuần nằm tại Bệnh viện Nguyễn Trăi, NSND Phùng Há - vị tổ sống c̣n lại của sân khấu cải lương VN - đă qua đời do tuổi cao sức yếu, thượng thọ 99 tuổi.

NSND Phùng Há (nhũ danh Trương Phụng Hảo) sinh ngày 30-4-1911 tại Tiền Giang. Năm 13 tuổi nhờ có chất giọng trời phú, từ một công nhân đóng gạch bà đă được mời đi hát cho gánh Tái Đồng Ban ở Mỹ Tho. Sau đó bà tham gia rất nhiều gánh hát: Phi Long, Phụng Hảo, Phước Cương, Thầy Năm Tú, Việt Kịch Năm Châu...

Sự nghiệp của bà gắn liền với lịch sử h́nh thành và phát triển của cải lương VN bằng những vai diễn đáng nhớ: Lữ Bố (Lữ Bố hí Điêu Thuyền), Nguyệt (Tô Ánh Nguyệt), Lựu (Đời cô Lựu), Dương Quư Phi (T́nh sử Dương Quư Phi), Nguyệt Nga (Kiều Nguyệt Nga), Thúy Kiều (Kim Vân Kiều)... Bà nhận rất nhiều học tṛ, con nuôi, cháu nuôi để truyền nghề, truyền đạo của nghề. Những thế hệ học tṛ của bà như Thanh Nga, Thanh Sang, Bạch Tuyết, Minh Vương, Lệ Thủy, Thanh Thanh Tâm... đều đă trở thành những nghệ sĩ nổi tiếng, góp phần đưa nghệ thuật cải lương lên đến đỉnh điểm của hào quang một thời.

Khi c̣n đứng trên sân khấu, bà là một NSND Phùng Há vừa ngọt ngào vừa sắc sảo, vừa uyển chuyển lại vừa mạnh mẽ. Khi đă lui về sau tấm màn nhung, bà lại là một má Bảy tận tụy của những mảnh đời khốn khó. Họ không c̣n xa lạ ǵ với h́nh ảnh một bà cụ gầy g̣, móm mém vẫn lặn lội đến từng thôn xóm để trao tận tay từng kư gạo, từng gói ḿ. Những ngày nằm trên giường bệnh, dù bị suy tim, suy thận, chỉ uống được sữa và cũng không c̣n sức để nói nhưng bà vẫn lên kế hoạch thực hiện chuyến đi trao quà từ thiện lần thứ 43 ở B́nh Thuận vào ngày 19-7 tới. Nhưng bà đă không thể đi được nữa...

Có lẽ v́ thế mà trong nghi lễ nhập quan bà tại chùa Nghệ Sĩ chiều ngày 5-7 đă có rất đông bà con lao động nghèo t́m đến, có người tận Hóc Môn, B́nh Chánh khi nghe tin cũng hối hả chạy về. Có người khóc, có người lặng đi khi nh́n má Bảy nằm đó - nét mặt nhẹ nhơm và b́nh thản như chính cách sống của bà gần tṛn một thế kỷ qua.

Mấy năm gần đây khi đến dịp mừng thọ của ḿnh, bà đều thiết tha ghi trong thư mời thế này: “Hiện nay sức khỏe của tôi đă yếu... Tôi mong các vị hảo tâm, nghệ sĩ, bạn bè, em cháu nếu thương tôi, thay v́ biếu cho riêng tôi quà cáp th́ hăy ủng hộ đợt cứu trợ hoặc tùy hỉ đóng góp vào quỹ nhân đạo để giúp người hoạn nạn. Nếu được như thế, tôi sẽ toại nguyện khi chia tay mọi người”...

Lễ viếng bắt đầu vào 18g ngày 5-7-2009 tại Nhà tang lễ TP.HCM (25 Lê Quư Đôn, Q.3). Đến 10g ngày 8-7, linh cữu sẽ được đưa về quàn tiếp tại chùa Nghệ Sĩ (G̣ Vấp), trên đường đi sẽ ghé viếng Hội Sân khấu TP.HCM (5B Vơ Văn Tần, Q.3) và Ban ái hữu nghệ sĩ (133 Cô Bắc, Q.1). Lễ truy điệu tổ chức lúc 8g ngày 10-7, sau đó an táng tại nghĩa trang Nghệ Sĩ (Q.G̣ Vấp).

Lễ tang NSND Phùng Há do UBND TP.HCM, Sở VH-TT-DL, Hội Sân khấu TP.HCM tổ chức. Ban tổ chức tang lễ có chuẩn bị ṿng hoa luân lưu để các đơn vị, cá nhân vào viếng. Thay vào đó, mọi người có thể quyên góp tiền mặt ủng hộ quỹ cứu trợ người nghèo của chùa Nghệ Sĩ, theo tâm nguyện cả đời của cố NSND Phùng Há.



H.OANH


“Bà mẹ cải lương”



Tôi gọi NSND Phùng Há là má Bảy. Mà hầu như ai - bất kể là nghệ sĩ, khán giả, đủ mọi ngành nghề, đủ mọi lứa tuổi - cũng đều thân thương gọi bà là má Bảy.

Năm 12 tuổi, lần đầu tiên tôi mới được gặp má Bảy bằng xương bằng thịt tại buổi diễn vở Thần nữ dâng ngũ linh kỳ của đoàn Thủ Đô, dù trước đó tôi đă nghe ba má kể nhiều về bà trong những lần họ qua đoàn Phụng Hảo học hát. Khi đó tôi và mấy anh em trong đoàn Đồng Ấu Minh Tơ đang trải chiếu đóng bộ tuồng Tàu. Má Bảy thấy thế liền hỏi: “Sao mấy đứa nhỏ này ngồi dưới đất tội nghiệp quá bây?”. Nói rồi má cho chúng tôi tiền đóng tủ để cất những bộ phục trang quư. Tôi đă trân trân nh́n má cứ như một bà tiên “ước ǵ được nấy” vậy!

Hai năm sau, tôi lại... trân trân nh́n má Bảy hát tuồng Mạnh Lệ Quân tại đ́nh Cầu Quan (trụ sở của bầu Thắng - Minh Tơ). Tôi từng xem rất nhiều người hát vai này, trong đó có cả má ruột của tôi. Nhưng ở má Bảy tôi vẫn thấy có rất nhiều cái mới khi bà đă gạn lọc được những tinh túy của hát bội, kết hợp với ca ra bộ và sự du nhập của hồ quảng để tạo thành một Mạnh Lệ Quân mà trong đầu óc của một đứa trẻ như tôi bây giờ chỉ có hai từ “cao siêu”!

Năm 1975, đất nước đang trong thời kỳ “sắp xếp” lại với bao khó khăn, thử thách. Các đoàn hát trước đó đă giải tán nên tôi đi bán bánh ḿ thịt để sống qua ngày. Giữa tháng 8, có người mách nước cho tôi nên t́m đến luật sư Trịnh Đ́nh Thảo để nhờ giúp đỡ đi hát lại. Nhưng ông ấy không biết tôi và bảo nếu có sự bảo lănh của Phùng Há th́ mới được. Dù đă lâu không gặp nhưng khi nghe tôi vừa dè dặt mở lời qua điện thoại, má Bảy liền bảo: “Má đi liền!”. Mà không chỉ riêng tôi, má Bảy c̣n giúp đỡ rất nhiều nghệ sĩ khác như Thành Được, Hữu Phước khi gặp khó khăn, thiếu thốn. Mọi người vẫn bảo má Bảy giống như một mái nhà, một chén cơm, một chiếc giường của người hoạn nạn khi họ biết má và khi má biết họ.

C̣n tôi, tôi quả quyết xem má Bảy là một “bà mẹ cải lương” vô tiền khoán hậu! Trước đó chưa có ai có đủ tinh thần, nhiệt huyết, trách nhiệm để làm nghề như bà và sau này cũng chưa chắc ǵ có được. Những năm tháng cuối đời, dù tuổi già sức yếu và thường xuyên bệnh tật nhưng hễ nghe thấy tiếng đờn là má cố ngồi dậy để múa, để hát. Không phải má Bảy đang “ngứa nghề”, muốn thể hiện đâu! Tôi cam đoan là má đang sợ - sợ nằm xuống mà đem theo những điều chưa kịp gửi gắm hết cho cải lương, cho cuộc đời...

NSND THANH T̉NG (H.Oanh ghi)


 

 goldsnow142
 member

 REF: 461740
 07/06/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


NSND Phùng Há: "Di sản" cuối cùng của nghệ thuật cải lương

99 tuổi đời trôi qua, cuộc đời NSND Phùng Há đi cùng lịch sử hơn 80 năm h́nh thành và phát triển bộ môn nghệ thuật cải lương Việt Nam. Những nhiệt tâm của bà với sân khấu cải lương Việt Nam như một tấm gương để những người trong nghề trân trọng nghề, trân trọng “di sản” nghệ thuật truyền thống mà giữ ǵn, bảo tồn, phát huy như tâm ư của bà - người suốt đời phụng sự cho nghệ thuật truyền thống nước nhà.

Vừa thọ, vừa đẹp, vừa tài danh, sang trọng, đó là nỗi ước ao của biết bao người trong kiếp nhân sinh. Có khi người ta muốn một điều mà không được, đằng này bà có cả bốn điều, rơ ràng là đại phúc!


Nhưng rồi cũng đến ngày bà giă từ chúng ta. Trái tim ấy đă đầy ắp yêu thương, giờ nó đập một nhịp cuối cùng như một lời nhắn nhủ, hăy trân trọng nghề nghiệp, trân trọng khán giả, yêu quư tất cả những ǵ quanh ta, tận tâm đến giây phút sau cùng. Sống được một cuộc đời như má Bảy không phải dễ dàng.

NSND Phùng Há về cơi thiên thu lúc 23h50 ngày 4/7/2009. Cái tin ấy đă làm bàng hoàng khán giả, đồng nghiệp và những người bạn tri âm tri kỷ, cho dù ai cũng hiểu con người không thể căi mệnh Trời.

Hơn 80 năm buồn vui cùng sân khấu

NSND Phùng Há tên thật là Trương Phụng Hảo, sinh ngày 30/4/1911 tại làng Điều Ḥa, Châu Thành, Mỹ Tho, Tiền Giang. Cha bà là người Hoa sang Việt Nam buôn bán, má bà người Mỹ Tho, bà có 7 anh chị em.

Sau khi cha mất, gia đ́nh trở về Trung Quốc. Năm 10 tuổi, bà và má trở lại Việt Nam. Trên chuyến tàu viễn dương từ Trung Quốc sang Việt Nam, do trên mặt có mấy nốt đỏ, tí xíu nữa bà bị quăng xuống biển v́ nghi bị bệnh truyền nhiễm, má bà khóc lóc van xin, thuyền trưởng người Pháp thương t́nh tha cho.

Về lại quê Việt Nam, trong lúc làm việc, Phụng Hảo hay hát và hát rất hay, khiến mọi người trầm trồ. Tiếng lành đồn tới tai ông bầu gánh cải lương Tái Đồng Ban, ông mời Phụng Hảo về hát. Từ đó, bà có nghệ danh Phùng Há.

Cuộc đời bà từ đó gắn với sân khấu, đặc biệt với lịch sử h́nh thành, phất triển nghệ thuật sân khấu cải lương Việt Nam hơn 80 năm với bao vui buồn, thăng trầm và cả sự cống hiến cho một nền nghệ thuật truyền thống dân tộc đầy tâm huyết…


Bà hát đào chính từ năm 14 tuổi với rất nhiều vai từ bi, hài, văn, vơ và cả kép vơ (giả trai)... Vai chính đầu tiên của bà là Thúy Kiều trong Kim Vân Kiều của soạn giả Trương Duy Toản.

NSND Phùng Há nổi tiếng với các vai diễn Lữ Bố (Lữ Bố hí Điêu Thuyền), Nguyệt (Tô Ánh Nguyệt), Lựu (Đời cô Lựu), Dương Quư Phi (T́nh sử Dương Quư Phi), Nguyệt Nga (Kiều Nguyệt Nga), Thúy Kiều (Kim Vân Kiều), An Lộc Sơn (Đường Minh Hoàng du nguyệt điện)...

Gần một thế kỷ gắn liền với nghệ thuật cải lương, bà tham gia rất nhiều gánh hát từ Tái Đồng Ban đến Trần Đắc, Huỳnh Kỳ, Phụng Hảo, Phước Cương, Thầy Năm Tú, Việt Kịch Năm Châu. Bà lập gánh Phụng Hảo nổi tiếng một thời, và c̣n cộng tác với gánh của NSND Năm Châu.

Sau giải phóng 30/4/1975, bà tham gia đoàn Sài G̣n 1, cùng với NSND Ba Vân và NSND Năm Châu dựng vở Đời cô Lựu, bà đóng vai nữ chính bên cạnh Út Trà Ôn, Hoàng Giang, Trường Xuân...

NSND Phùng Há đă góp phần rất lớn trong sự nghiệp đào tạo những thế hệ cải lương Việt Nam. Từ năm 1963 bà c̣n tham giảng dạy tại Trường quốc gia âm nhạc và kịch nghệ Sài G̣n, trong đó có nhiều học tṛ thành danh như cố NSƯT Thanh Nga, NSƯT Bạch Tuyết, NSƯT Thanh Sang...

Sau giải phóng bà làm cố vấn cho Nhà hát Trần Hữu Trang, với những nghệ sĩ nổi tiếng từ cái nôi này như Vũ Linh, Thanh Thanh Tâm ,Thoại Mỹ, Hữu Quốc…

Cuộc đời riêng nhiều mất mát, trái tim đầy t́nh thương


Bà có một tâm nguyện là xây một trường học cho con em nghệ sĩ nghèo

“Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen”. Bà đẹp, tài danh nên có nhiều người yêu thương. Bà đă được chàng “Bạch công tử” của Mỹ Tho say mê, cưới bà, cưng chiều bà lập gánh hát Huỳnh Kỳ để bà quả lư. Bà sinh được 2 người con nhưng rồi chúng bỏ bà về thế giới khác khi c̣n nhỏ, để lại bà nỗi buồn thương bất tận. Rồi chàng “Bạch công tử” ăn chơi, hút xách, gánh hát nợ nần nhiều, tan.

Bà chia tay “Bạch công tử”, sau làm vợ “kỳ nhân” sân khấu cải lương Tư Chơi, có cô con gái tên Bửu Chánh, giỏi giang, xinh đẹp, nhưng đỏan mệnh, qua đời khi mới 33 tuổi. Từ đó, t́nh duyên với bà chỉ c̣n là quá khứ, được vùi lấp vào góc kín, bà dành trái tim và sức lực cho công việc từ thiện, ng̣ai sân khấu và đam mê cải lương th́ từ thiện như là một công việc cho bà sức mạnh t́nh thương để sống ngót 1 thế kỷ.

Cuộc đời của bà chẳng khác ǵ một tấm bảng ghi của những người đến chúc thượng thọ năm bà 98 tuổi: ”Cuộc đời NSND Phùng Há gắn với câu này: Tiền tài như phấn thổ, đạo đức tựa thiên kim”

Ngay từ trước giải phóng, bà đă cùng cố soạn giả Trần Hữu Trang, NSND Nguyễn Thành Châu thành lập Hội Ái hữu nghệ sĩ tương tế. Bà cũng là người sáng lập nên Viện dưỡng lăo nghệ sĩ ở quận 8, TP.HCM - nơi nuôi dưỡng và chăm sóc các nghệ sĩ già yếu, neo đơn, không nơi nương tựa.

Ngoài ra bà c̣n đóng góp tiền của, cùng một số “Mạnh Thường Quân” sáng lập nên chùa Nghệ Sĩ và nghĩa trang Nghệ Sĩ tại G̣ Vấp, TP.HCM, để dành cho những nghệ sĩ sân khấu có một chốn thanh tịnh b́nh yên cuối đời.

Những năm gần đây, khi thấy sức khỏe không c̣n theo ư, NSND Phùng Há đă về ngụ tại chùa Nghệ Sĩ ,G̣ Vấp, nhưng vẫn không thôi công việc từ thiện. Bà cùng với các “Mạnh Thường Quân” khác tổ chức đóng góp rất nhiều cho công tác từ thiện.

Nhớ đến NSND Phùng Há, trong suy nghĩ của nhiều nghệ sĩ, bà vừa là thầy vừa là ân nhân, với những mảnh đời nghèo, số phận không may mắn; bà như một bà tiên đầy t́nh thương và nhân hậu, giúp họ vượt qua cơn bĩ cực.

Sức khỏe yếu nhưng đôi khi bà vẫn không quản ngại xa xôi, vẫn trực tiếp mang quà làm từ thiện xuống tận những vùng sâu vùng xa, nhất là những vùng vừa có thiên tai, hay thất bát mất mùa đói kém, để không chỉ là món quà “vô tri” mà là thấm đượm t́nh thương của nghĩa “đồng bào” chia sẻ những khó khăn, mất mát.

Có một tâm nguyện của bà mà rất nhiều lần trong các cuộc gặp gỡ giới truyền thông bà đă ngỏ ư, đó là xây một trường học cho con em nghệ sĩ nghèo. Tới những ngày cuối đời, điều bà tiếc chưa làm được vẫn là tâm nguyện này, ra đi thanh thản nợ đời của bản thân mà vẫn nặng gánh nợ t́nh thương yêu những đồng môn của ḿnh.

Nhưng có một điều đặc biệt ở bà mà ít ai biết, bà c̣n có một t́nh yêu, sự biết ơn với những vị lănh đạo của thành phố. T́nh yêu của một người hết ḷng v́ nghệ thuật với những người hiểu biết và khuyến khích, động viên nghệ sĩ làm tốt nhiệm vụ và trách nhiệm của ḿnh với công chúng và với nền nghệ thuật truyền thống Việt Nam.

Khi cố Thủ tướng Vơ Văn Kiệt c̣n là Bí thư Thành ủy TPHCM, bà đă từng phát biểu với báo giới khi tin ông từ trần: Tôi và giới nghệ sĩ luôn mang ơn anh. Trong thời kỳ đất nước c̣n khó khăn, những tuồng tích bị kiểm soát gắt gao về nội dung, có một số tuồng cổ không được tŕnh diễn. Lúc anh làm Bí thư Thành ủy TPHCM, anh đă chỉ đạo, những chi tiết nào trong các vở tuồng không phù hợp th́ cắt bỏ, hay sửa lại.

Anh nói: “Viết được một vở tuồng, tác giả phải bỏ ra rất nhiều chất xám. Ḿnh không nên lăng phí…”. Một lănh đạo có một suy nghĩ “thoáng” như anh, đă “cứu” rất nhiều soạn giả, tạo cho họ một niềm tin để sáng tác nhiều vở tuồng khác.

Trái tim đầy ắp t́nh thương của bà, những nhiệt tâm của bà với sân khấu cải lương Việt Nam như một tấm gương để những người trong nghề trân trọng nghề, trân trọng “di sản” nghệ thuật truyền thống mà giữ ǵn, bảo tồn, phát huy như tâm ư của bà - người suốt đời phụng sự cho nghệ thuật truyền thống nước nhà.

Trong sự xúc động nghẹn ngào, đôi khi phải dừng lại nửa chừng, Giáo sư Trần Văn Khê đă thốt lên những lời thương tiếc như rứt ruột khi được hỏi tới cô Bảy - NSND Phùng Há:

"Tôi nhận được tin cô Bảy qua đời khi đang chuẩn bị ra xe đi xuống Tiền Giang làm phim. Đoàn làm phim đă lên kế họach không thể dời ngày giờ được. Chiều 6/7/2009, tôi mới về tới Sài G̣n, đến đốt cho cô nén nhang tiễn biệt cô thanh thản làm cuộc ra đi.

Trong tôi lúc đó không biết là đang rớt từ trên trời xuống hay từ dưới đất bay lên, bàng hoàng, tiếc thương, "di sản” cuối cùng của sân khấu cải lương Việt Nam đă ra đi sau những Bảy Nhiêu, Ba Vân, Năm Châu, Duy Lân, Tư Chơi, Bảy Nam...

Kỷ niệm đẹp nhất và nhớ nhất của tôi về cô Bảy là vào năm 1964, trong cuộc Hội thảo Quốc tế về kịch nghệ của Hội đồng Quốc tế Âm nhạc UNESCO tại Pháp. Khi ấy c̣n chiến tranh nên cả Miền Bắc và Miền Nam không có ai đại diện cho Việt Nam tham dự, lúc đó tôi là thành viên trong ban chấp hành, lấy danh nghĩa của ḿnh tôi mời một đoàn Việt Nam sang.

Mang tiếng là “đoàn” nhưng kỳ thực chỉ có cô Bảy và Kim Cương với trích đoạn " Lă Bố hí Điêu Thuyền”, nhạc th́ do tôi và anh em nhạc sĩ ḿnh ở Pháp chuẩn bị thu sẵn trong 1 cuồn băng.

Vâng, đó là một kỷ niệm tuyệt đẹp, lần đầu tiên nghệ thuật sân khấu cải lương Việt Nam diễn trước đông đảo những chuyên gia kịch nghệ của hơn 100 quốc gia và được nhận xét là chương tŕnh hay nhất, đẹp nhất. Đó cũng là do tài nghệ diễn xuất xuất sắc của cô Bảy.

Sau đó, chỉ có tôi, Cô Bảy, Kim Cương và một cuốn băng nhạc, chúng tôi đă diễn cho người Pháp xem ở khắp mấy vùng nước Pháp, đi đâu cũng được khen ngợi. Đó là lần đầu tôi được gặp gỡ Cô Bảy, nghệ sĩ sân khấu cải lương số một….

Sau này, nhiều lần gặp nhau, Cô Bảy dù tuổi lớn hơn vẫn coi tôi như người anh Hai trong gia đ́nh nghệ thuật, ảnh của tôi chụp luôn được cô để chung trong album ảnh gia đ́nh. Mỗi lần gặp, có khi chỉ là chiếc ghế trước mặt, Cô Bảy vẫn nhiệt t́nh và hóa thân vào vai diễn cho tôi xem những trích đoạn Cô đang sắm vai… Mỗi khi nói tới sân khấu cải lương là Cô Bảy như quên tất cả, cứ như “sống, chết” trong cải lương, không màng ǵ hết thảy.

Cô được được nhiều nghệ sĩ cải lương tôn vinh như một vị tổ sống của nghề hát. Nhiều “cô đào” nhiều thế hệ xem Cô như Má, Nội, Ngoại của ḿnh với tấm ḷng yêu thương, kính phục về nghề và đạo đức trong nghề, bởi sự hết ḿnh truyền dạy cho các thế hệ sau tất cả những ǵ thu lượm gặt hái được của hơn 80 năm đứng trên sân khấu nghệ thuật cải lương".

Cô Bảy ra đi mang theo di tích sân khấu cải lương thời của Cô, chỉ c̣n rớt lại trong lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam. Mong rằng các thế hệ sau, có thương yêu, nhớ tới Cô thật sự th́ hăy luyện tập, học hỏi, khôi phục lại lịch sử nghệ thuật cải lương để cải lương sống, tồn tại không chỉ trên sân khấu mà c̣n trong tâm hồn người Việt ”.




Hoài Hương



 

 goldsnow142
 member

 REF: 462814
 07/10/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network