Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Ai biết về Ỷ LAN PHU NHÂN???

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 aka47
 member

 ID 44050
 07/28/2008



Ai biết về Ỷ LAN PHU NHÂN???
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien




T́nh cờ nghe loáng thoáng về câu chuyện "Ỷ LAN PHU NHÂN" .

Vô Google không thấy , vậy ai biết Ỷ Lan Phu Nhân là ai?
Làm ǵ? Tên thật là ǵ? Vợ của ai? Sống chết như thế nào?

Ai biết chỗ nào có chỉ dùm.

Rất cảm ơn.

hihii



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 aka47
 member

 REF: 377094
 07/28/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Ai biết chỉ dùm...
Xin hậu tạ.

hihiii


 

 bagiacodon
 member

 REF: 377098
 07/28/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Chào bạn Aka! Bagiacodon không hiểu "Ỷ Lan Phu Nhân" mà bạn hỏi có phải là bà Nguyên Phi Ỷ Lan hay không?

Bagiacodon cũng có biết qua về Nguyên Phi Ỷ Lan và c̣n được đến thăm một trong những ngôi đền thờ bà Nguyên Phi Ỷ Lan. Nhưng để mà viết ra một cách chính xác và đầy đủ, th́ bạn chờ anh Goldsnow anh ấy sưu tầm giúp cho bạn nhé.

Chúc bạn Aka vuui


 

 aka47
 member

 REF: 377103
 07/28/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Dạ đúng rùi.

Ỷ Lan Nguyên Phi chứ không fải ...Ca Sĩ Ư Lan.

hihii


 

 duybach065
 member

 REF: 377104
 07/28/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chỉ có Ỷ Lan Nguyên Phi như Bagiacodon nói :

Ỷ Lan (1044-1117)


Hoàng Thái hậu Ỷ Lan tương truyền có tên là Lê Thị Khiết, c̣n có tên là Lê Thị Yến. Bà sinh năm Giáp thân, Thiên Cảm Thánh Vơ thứ nhất (1044) tháng 3 ngày 7. Nguyên quán trại trang Thổ Lỗi (hương Siêu loại) nay thuộc xă Như Quỳnh, huyện Văn Lâm. Con gái ông Lê Công Thiết và bà Vũ Thị T́nh, làm ruộng, trồng dâu, nuôi tằm. Năm bà 12 tuổi th́ mẹ mất. Hai năm sau Lê Công Thiết lấy một người con gái họ Đồng làm vợ kế. Năm bà 16 tuổi, cha cũng qua đời, nhờ bà mẹ kế nuôi dạy.

Bấy giờ đương thời Lư Thánh Tông (1023 - 1072) đă cao tuổi mà chưa có con trai. Vua và hoàng hậu đi cầu tự nhiều nơi nhưng không thành. Đ́nh thần bèn mở hội cầu duyên ở hương Thổ Lỗ, chỉ dụ cho các làng trong vùng mở hội thông sức cho nhà dân có con gái đẹp phải ăn vận chỉnh tề đi dự hội.

Vua ngự giá đến trang Thổ Lỗi. Khi xa giá tới cổng ở đầu làng, nghe có tiếng hát rất quyến rũ của một người con gái trong nương dâu. Vua cho hạ kiệu đi bộ, th́ người con gái dừng tay, từ trong ruộng dâu đi ra nép vào một gốc dâu nh́n về phía xa giá. Vua truyền lệnh gạn hỏi. Người con gái đối đáp thông minh. Đó chính là Khiết nương. Vua truyền lệnh tuyển cô gái ấy vào cung, rước về Lan cung thuộc đất làng Kim Cổ, huyện Thọ Xương của kinh thành Thăng Long. Từ đó Khiết Nương có tên là Ỷ Lan.

Trong cung bà được học hành, khi sinh người con trái thứ nhất là Càn Đức, được phong là Thần phi, sinh người con trai thứ hai là Minh Nhân Vương, bà được phong là Nguyên phi. Đến khi vua Lư Thánh Tông mất, Càn Đức lên nối ngôi, lấy hiệu là Nhân Tông, bà được phong là Hoàng Thái hậu.

Ỷ Lan đă hai lần làm nhiếp chính.

Lần thứ nhất vào năm 1069. Tương truyền năm ấy, Lư Thánh Tông mang quân đi đánh giặc phương Nam nhưng không thắng, bèn đem quân về. Đến Mạt Liên (Tiên Lữ bây giờ) Lư Thánh Tông nghe tin báo rằng Nguyên Phi Ỷ Lan đă giúp vào chính sự, trong nước yên ổn, ḷng dân vui vẻ, được nhân dân quư trọng, tôn vinh.

Lư Thánh Tông nói: “Nguyên phi là đàn bà c̣n làm được như thế, ta là đàn ông th́ chẳng được việc ǵ”. Vua liền quay lại Nam chiến và đă chiến thắng. Trong sự nghiệp chấn hưng đất nước của Lư Thánh Tông, có vai tṛ không nhỏ của Nguyên phi Ỷ Lan.

Lần thứ hai khi Lư Thánh Tông mất (1072), Lư Nhân Tông (Càn Đức) mới 7 tuổi lên ngôi vua, bà được tôn làm Hoàng Thái phi, rồi Hoàng Thái hậu. Là một phụ nữ tài trí, đức độ, lại được Lư Thường Kiệt ủng hộ nên Hoàng Thái hậu đă có những đóng góp tích cực vào cơ nghiệp nhà Lư.

Trong tám đời vua triều Lư, Lư Nhân Tông là người có chiến công hiển hách nhất. Dưới sự chỉ huy của Lư Thường Kiệt, quân dân Đại Việt đă đánh tan quân xâm lược Tống năm 1076, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. Quốc gia Đại Việt dưới thời Lư Nhân Tông trị v́, đối với bên ngoài th́ nước lớn kiêng nể, nước nhỏ mến phục, trong nước thái b́nh, nhân dân no ấm.
Về nội trị, bà ban hành nhiều chính sách tiến bộ như chuộc nô tỳ, tha cung nữ, giảm tô thuế, cấm giết trâu ḅ. Là người hâm mộ đạo Phật, có công xây dựng hàng trăm ngôi chùa, am hiểu về Phật học, không thua kém các thiền sư nổi tiếng đương thời. Bà có viết một bài học:

Sắc thị không, không tức sắc
Không thị sắc, sắc tức không
Sắc không quân bất quản
Phương đắc khế chân không.

Nghĩa là:

Sắc là không, không tức sắc
Không là sắc, sắc tức không
Sắc không đều chẳng quản
Mới được hợp chân tông.

Với bài kệ này, Hoàng Thái hậu Ỷ Lan được các nhà nghiên cứu văn học xếp vào hàng tác gia văn học thời Lư - Trần.

Bà mất ngày 25 tháng 7 năm 1117. Tại quê hương và nhiều nơi đă xây dựng chùa tháp, đền thờ bà. Cùng với những ngôi đền lớn thờ bà ở huyện Gia Lâm (Hà Nội), hiện ở Hưng Yên có hai ngôi: Đền Ghênh xă Như Quỳnh và chùa Hương Lăng xă Minh Hải đều thuộc huyện Văn Lâm.

--Tác giả : Tăng Bá Hoành -- ( Hưng Yên)






 

 aka47
 member

 REF: 377114
 07/28/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Quá tuyệt vời.
Quá đầy đủ.

Cảm ơn anh DuyBach thật nhiều nha.

Trong chương tŕnh Sử VN , các em bậc Trung Học có học về Ỷ Lan Nguyên Phi không anh?

Không có th́ uổng lắm.

hihii


 

 duybach065
 member

 REF: 377118
 07/28/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chào Aka
Tôi không là giáo viên nên không nắm chương tŕnh từng cấp học.Nhưng tôi biết các em được học trong lịch sử Việt Nam.

Aka đọc nữa để hiểu thêm :

Bấy giờ, Lư Thánh Tông đă 40 tuổi mà chưa có con trai nối dơi, Nhà vua và triều đ́nh rất buồn phiền thường đi cầu tự ở các đền chùa trong nước.
Một hôm, trăm quan rước xe vua Lư Thánh Tông đi cầu tự ở chùa Dâu (Thuận Thành, Hà Bắc). Nhân dân các làng ven đường, gái trai già trẻ đều đổ ra xem. Riêng cô gái nghèo làng Sủi th́ lại khác thường. Ḷng cô dửng dưng trước đám rước vua. Xa xa, nghe tiếng chiêng trống khua vang, tiếng quân lính ḥ thét, tiếng nhân dân ḥ reo, cô vẫn không ngừng tay hái lá, vẫn miệt mài trong chốn nương dâu. Tới khi xe vua đến gần chị em bạn bỏ chạy ra đường xem đám rước, cô mới tạm ngừng tay trong giây lái. Nhưng cô cũng không rời nương dâu, chỉ đứng tựa gốc cây, mắt lơ đăng nh́n xa …. Thấy bóng cô thôn nữ một ḿnh thấp thoáng trong ngàn dâu xanh ngắt, Lư Thánh Tông lấy làm lạ, sai quân lính đ̣i cô đến trước xe hỏi chuyện. Thôn nữ bước tới xe vua, qú tâu :
- Thiếp là con nhà nghèo hèn, phải làm việc đầu tắt mặt tối, phụng dưỡng mẹ cha, không dám mong đi xem rước và nh́n mặt rồng.
Thấy cô gái xinh đẹp, ăn nói dịu dàng, ông vua hiếm con liền truyền đưa cô về kinh (Thăng Long).
Vua sai xây một cung riêng cho cô ở (tương truyền sau này là chùa Kim Cổ, nay là số nhà 73 - phố Đường Thành - Hà Nội), đặt là cung Ỷ Lan và gọi cô là Ỷ Lan Cung phi. Cái tên Ỷ Lan (dựa gốc Lan) đặt ra để ghi lại sự tích nhà vua gặp người đẹp đứng tựa gốc cây ngày nào bên quê Bắc.
Ít lâu sau, Ỷ Lan sinh con trai (sau là Lư Nhân Tông). Lư Thánh Tông càng yêu quí nàng gấp bội. Nàng được tôn làm Ỷ Lan nguyên phi (đứng đầu các phi, sau hoàng hậu) ; con trai nàng được phong thái tử.
Năm 1069, Lư Thánh Tông cùng Lư Thường Kiệt cất quân đi đánh giặc ở phương xa. Ỷ Lan được thay vua cầm quyền trị nước. Sử cũ chép rằng : bà nguyên phi Ỷ Lan trị nước rất giỏi, khiến dân tâm ḥa hiệp, cơi nước thanh b́nh. Dân gian sùng đạo Phật, tôn bà là “Quan Âm nữ” (Con gái đức Bồ Tát Quan Âm)
Lư Thánh Tông đánh giặc lâu ngày không thắng quay trở về. Đến châu Cư Liên (Tiên Lữ, Hải Hưng), vua hỏi thăm nhân dân, thấy nhân dân hết lời ca ngợi tài trị nước của Ỷ Lan. Vua thở than : “Kẻ kia là đàn bà c̣n giỏi như vậy. Ta là đàn ông, lại tầm thường thế hay sao?” . Lại quay đi đánh giặc, và lần này thắng to.
Hai lần chống xâm lược Tống (1075-1077), vua Lư Nhân Tông c̣n bé (lên 10 tuổi). Lư Thường Kiệt điều binh khiển tướng ngoài chiến trường. Bà Ỷ Lan cùng thái phó Lư Đạo Thành dốc sức lo việc triều đ́nh, việc hậu phương.
Ỷ Lan rất hiểu nổi đau khổ của nông dân. Khi Lư Thánh Tông mất, con bà lên ngôi, bà đă làm được một số việc có ích cho dân. Ở nông thôn bấy giờ có nhiều phụ nữ v́ nghèo mà phải bán ḿnh (hoặc bị mẹ cha buộc ḷng phải đem bán), đem thân thế nợ, không thể lấy chồng được, bà Ỷ Lan đă lấy tiền bạc trong kho nhà nước chuộc những người ấy và đứng ra dựng vợ gả chồng cho họ.
Ỷ Lan rất hiểu rằng đối với người dân cày “con trâu là đầu cơ nghiệp”. Cho nên bà đă nhiều lần nhắc nhở vua phạt tội nặng những kẻ ăn trộm trâu và giết trâu. Tháng hai năm Đinh Dậu (1117), năm tháng trước khi bà mất, bà c̣n nhắc nhở vua một lần nữa : “Gần đây, người kinh thành và làng ấp có kẻ trốn đi chuyên nghề trộm trâu. Nông dân cùng quẫn. Mấy nhà phải cày chung một trâu. Trước đây, ta đă từng mách việc ấy và nhà nước đă ra lệnh cấm. Nhưng nay việc giết trâu lại có nhiều hơn trước”. Lời khuyên vua trên đây chứng tỏ tuy Ỷ Lan sống trong cung điện triều Lư, bà vẫn quan tâm theo dơi và lo lắng đến đời sống nông dân. Vâng lời mẹ, Lư Nhân Tông hạ lệnh lùng bắt và trừng trị bọn chuyên nghề ăn trộm trâu. Không những thế việc giết trâu ăn thịt những ngày giỗ đám cũng bị hạn chế. Chính quyền Lư qui định ở Thăng Long cũng như tại các địa phương trong cả nước cứ ba nhà lập một “bảo” kiểm soát lẫn nhau và cùng liên đới chịu trách nhiệm về tội lạm giết trâu ḅ.
Giỏi giang chính trị, chăm sóc kinh tế và đời sống nhân dân, Ỷ Lan c̣n học hỏi rộng, hiểu biết nhiều. Năm 1096, bà bày cỗ chay ở chùa Khai quốc (tức sau này là chùa Trấn Quốc ở Thăng Long), thết các sư. Tiệc xong bà ngồi kê cứu đạo Phật với các vị sư già học rộng. Bà hỏi về nguồn gốc đạo Phật trên thế giới và ở nước ta. Bà có óc phán đoán, đ̣i hỏi các sư “nói có sách, mách có chứng”. Chính nhờ câu chuyện giữa bà và các vị sư thời Lư mà đến nay ta c̣n biết gốc tích sự truyền đạo Phật vào nước ta.
Nhiều ngôi chùa tháp có qui mô to lớn bề thế với những dáng h́nh cấu trúc phong phú, bền vững, có bố cục đăng đối, có trang trí đẹp mắt đă được xây dựng lên trong “thời đại Ỷ Lan” này : chùa Giạm (Quế Vơ, Hà Bắc) 1086, chùa Một mái ở động Hoàng Xá (Quốc Oai, Hà Tây)1099, chùa Phật Tích (Tiên Sơn, Hà Bắc) 1100, chùa Bảo Ân (Đông Sơn, Thanh Hóa) 1100, tháp Chương Sơn (Ư Yên, Nam Hà) 1108, chùa Bà Tấm hay c̣n gọi là Linh nhân từ phúc, tức tên hiệu của Ỷ Lan (Gia Lâm, Hà Nội) 1105, vẫn hay đó căn bản là do công sức và tài khéo của nhân dân, song không khỏi có sự cổ vũ và việc giúp công giúp của của Ỷ Lan, của con bà là Lư Nhân Tông, của Lư Thường Kiệt. Sử chép rằng riêng Hoàng thái hậu Ỷ Lan đă xây dựng trước sau hơn 100 ngôi chùa mà chỉ có một số ít ỏi di tích như vừa kể trên là ngày nay vẫn thấy.
Mùa thu, tháng bảy, năm Đinh Dậu (08-1117), Ỷ Lan qua đời. Thi hài của bà được hỏa táng theo tục lệ nhà Phật. Cho đến nay, dân gian xứ Bắc c̣n truyền tụng nhiều câu chuyện về Ỷ Lan mà người ta thường gọi là “Bà Tấm của xứ Bắc”

ST



 

 aka47
 member

 REF: 377121
 07/28/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Cảm ơn anh nha.

Cảm ơn nhiều lắm.

Rất mến anh.

hihi


 

 goldsnow142
 member

 REF: 377169
 07/29/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Photobucket


Đ́nh Yên Thái ( Hà nội )nơi thờ Nguyên Phi Ỷ Lan


 

 da1uhate
 member

 REF: 377357
 07/29/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Aka lại muốn t́m hiểu về lịch sử xưa lắc xưa lơ nữa sao? D hồi nhỏ có đọc mẩu truyện tranh về chuyện bà Nguyên Phi này, D c̣n nhớ mang máng tấm h́nh vẽ cô thiếu nữ dựa vào gốc cây lan trong khi đối đáp với vua mà sao không thấy trong bài tham khảo nhắc tới, đây là chi tiết rất quan trọng làm cho người ta nhớ tới Nguyên phi bởi v́ theo nghĩa Hán Việt của 2 từ Ỷ Lan th́ chính là "tựa gốc lan".

 

 aka47
 member

 REF: 377362
 07/29/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



AK rất thích đọc SỬ VN chị ui.

Hay quá , Ỷ LAN là tựa vào gốc Lan.

Chắc sẽ có tấm h́nh này thui chị à.

Sao AK thích Bà này ghê đi. Đẹp mà c̣n giỏi nhiều mặt nữa.

hihii


 

 phamlam
 member

 REF: 380433
 08/06/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Tôi là người gần làng Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên. Theo tôi được biết, bà Nguyên Phi Ỷ Lan này công cũng lắm, tội cũng nhiều.
Để hạ bệ bà hoàng hậu của vua Lư Thánh Tông th́ bà ta cũng có lắm mưu mẹo và quỉ kế. Tất nhiên, sách th́ không viết lại, nhưng dân gian th́ truyền miệng lại.
Việc bà ta không như mọi người hồ hởi đón vua, mà lại dựa vào gốc cây lan để hát đây là h́nh thức tự tiến cử bản thân tới vua mà không cần qua các khâu trung gian.
Trong lịch sử có thêm cả tướng quân Phạm Ngũ Lăo nữa.
Và tất nhiên, người dân Việt Nam vẫn đề cao bà ta.
Xin mời mọi người xem thông tin về Tướng Quân Phạm Ngũ Lăo:


Phạm Ngũ Lăo, quê ở làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (Ân Thi, Hưng Yên ngày nay), cha mất sớm, mẹ già, nhà nghèo vừa làm ruộng, đan lát, vừa theo học luyện cả văn lẫn vơ. Quân Nguyên-Mông lăm le xâm phạm bờ cơi lần thứ hai, Phạm Ngũ Lăo ước ao được đền nợ nước cho thỏa chí làm trai.


Một hôm, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn từ Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương) lên kinh đô Thăng Long. Quân sĩ hộ vệ đi trước dẹp đường, đến làng Phù Ủng thấy một thanh niên đầu trần, áo rách ung dung ngồi đan sọt giữa đường. Mải mê suy nghĩ, chàng trai không nghe thấy tiếng quát của đội quân dẹp đường. Quân sĩ lấy giáo đâm vào đùi người thanh niên chảy máu nhưng vẫn không nhúc nhích. Đến mũi giáo thứ hai, chàng trai vẫn ung dung làm việc như không biết đến mọi việc xung quanh. Sự việc được báo lên, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn kinh ngạc vội xuống voi. Thấy Phạm Ngũ Lăo khôi ngô dũng cảm khác thường, ứng đối trôi chảy, lại có chí lớn, Hưng Đạo Vương cho thuốc dịt vết thương, cho Phạm Ngũ Lăo quà để mang về biếu mẹ rồi nhận cho theo về kinh đô.

Triều đ́nh chuẩn bị mở khoa thi vơ chọn người cầm quân cấm vệ, Phạm Ngũ Lăo được Hưng Đạo Vương căn dặn và cấp cho tiền, gạo ngựa về quê, hẹn ngày lên thi. Ở quê, Phạm Ngũ Lăo ngày đêm khổ luyện ôn tập vơ nghệ. Các môn cưỡi ngựa bắn cung, quyền roi, kiếm, cắp giáo nhảy qua hào, nhảy lên thành... ông đều thành thạo. Khi trở lại Thăng Long, tại đấu trường Giảng Vơ, ông đỗ đầu các môn vơ do triều đ́nh tổ chức và được vua Trần giao chỉ huy quân cấm vệ, lực lượng tinh nhuệ nhất bảo vệ nhà vua và kinh thành.

Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên-Mông lần thứ hai năm 1285, Phạm Ngũ Lăo đă lập được nhiều công. Ông cùng với Trần Quang Khải tiến đánh Chương Dương, Hàm Tử, đập tan đội binh thuyền khổng lồ của giặc và diệt quân Nguyên chiếm đóng Thăng Long. Khi địch đă núng thế, Phạm Ngũ Lăo được lệnh mang 3 vạn quân về phục kích đánh địch ở Vạn Kiếp, chặn đường chúng rút chạy lên biên giới phía bắc. Trận này, cánh quân do Phạm Ngũ Lăo chỉ huy diệt được phó tướng Lư Quán và Lư Hằng. Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để lính khiêng chạy thoát, hàng vạn quân Nguyên chết ngập khắp nơi.

Tháng 10-1287, Thoát Hoan (con vua Hốt Tất Liệt) dẫn quân chia thành ba mũi xâm lược nước ta lần thứ ba. Theo sự chỉ huy của Trần Hưng Đạo, Phạm Ngũ Lăo cùng các tướng bày trận phục kích đường rút lui của giặc trên sông Bạch Đằng. Các tướng giặc Phàn Tiếp, Áo Lỗ Xích, Ô Mă Nhi bị quân ta bắt sống. Phạm Ngũ Lăo tiếp tục truy kích địch trên đường bộ, trực tiếp đối địch với cánh quân của Thoát Hoan. Quân Nguyên bị đánh tan tác, Thoát Hoan phải trà trộn vào đám tàn quân chạy trốn về nước, từ đấy không c̣n dám mơ tưởng đến xâm lược nước ta.

Trong bảo vệ đất nước mấy chục năm tiếp theo, Phạm Ngũ Lăo bốn lần cất quân đi trừng phạt sự xâm chiếm, quấy nhiễu của quân Ai Lao. Hai lần Nam chinh đánh thắng quân Chiêm Thành, vua Chiêm là Chế Chí phải xin hàng và một lần ông c̣n dẹp yên tên nghịch thần là Biếm (1301).

Văn vơ toàn tài, trung thành, liêm khiết, vua Trần nhiều lần phong thưởng công lao cho Điện súy, Thượng tướng quân Phạm Ngũ Lăo. Ông được Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn quí đến mức muốn gả con gái yêu của ḿnh cho vị tướng tài đức phải bày mưu làm lễ đổi họ chuyển con gái ruột là quận chúa Anh Nguyên thành con nuôi rồi gả cho Phạm Ngũ Lăo (v́ nhà Trần có quy định chỉ gả con gái trong ḍng tộc).

Điện súy, Thượng tướng quân Phạm Ngũ Lăo c̣n làm thơ. Tiếng thơ của ông hào sảng và đầy khí phách:


Tỏ ḷng

Múa giáo non sông trải mấy thu

Ba quân hùng khí nuốt trôi trâu

Công danh nam tử c̣n vương nợ

Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.

Ngày 1-11-1320, Phạm Ngũ Lăo mất tại phủ đệ của vua ban, hưởng thọ 66 tuổi. Ông làm tướng phụng sự nhà Trần gần 50 năm, qua ba đời vua. Thượng hoàng Trần Anh Tông đọc bài viếng Thượng tướng quân có đoạn:

“Dẹp giặc Lào, Xiêm tỏ tướng tài

Vơ thần mấy kẻ được chen vai

Dưới cờ một dạ nên công lớn

Gia Cát trời Nam lại có hai.

Để tưởng nhớ vị tướng tài danh là người con của quê hương, dân làng Phù Ủng lập đền thờ Phạm Ngũ Lăo ngay trên nền nhà cũ của gia đ́nh ông. Ngoài đền thờ chính c̣n nhiều di tích có quan hệ đến Điện súy, Thượng tướng quân Phạm Ngũ Lăo.



 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network