Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Phan Thị Bích Hằng kể về quá tŕnh h́nh thành khả năng ngoại cảm

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 goldsnow142
 member

 ID 43282
 07/02/2008



Phan Thị Bích Hằng kể về quá tŕnh h́nh thành khả năng ngoại cảm
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien







Phan Thị Bích Hằng trả lời câu hỏi :




Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 sontunghn
 member

 REF: 558000
 08/14/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Chuyện chưa kể về nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng



Sau khi Bích Hằng chôn cất thắp nhang, người lính Sài G̣n này đă “dắt” Hằng đến bên bụi cây rất lớn và chỉ chính xác chỗ anh bộ đội nằm và khi đào th́ thấy ngay hài cốt. Hằng bảo với dân làng: “Vậy là anh ta đă lấy công chuộc tội rồi, mọi người không nên căm thù nữa nhé!”.

Những ngày đầu tiên đi t́m mộ đối với Phan Thị Bích Hằng hết sức khó khăn. Khi đó, chị chưa biết “nói chuyện” với người đă chết, mà chỉ “nh́n” thấy h́nh dáng họ như thế nào mà thôi, họ già hay trẻ, da trắng hay đen, béo hay gầy và trên cơ thể có những đặc điểm ǵ đặc trưng. Chính v́ thế, có những trường hợp trông h́nh thức thấy nhang nhác nhau dẫn đến nhầm lẫn đáng tiếc.

Đó là một kỷ niệm đi t́m liệt sĩ chống Pháp hy sinh ở trận Chùa Cao (Ninh B́nh). Chị t́m thấy hài cốt liệt sĩ này ở dưới ruộng, gần bốt Chùa Cao. Chị “trông” thấy ông mặt vuông chữ điền, râu quai nón, rất giống con trai ông, nhờ Hằng t́m mộ. Bích Hằng khẳng định đúng là ngôi mộ của liệt sĩ và đề nghị gia đ́nh đắp đất lên để hôm sau tiến hành đào hài cốt.

Tuy nhiên, đêm đó, khi đang ngủ, tự nhiên có một bác bộ đội đi cùng một người nữa giật giật chân kéo chị dậy và bảo: “Này này, cậu dậy đi tớ bảo cái này. Hôm nay cậu làm thế là không được nhé. Cậu nhầm rồi. Cậu lại chỉ mộ cậu liên lạc của tớ. May mà vợ con tớ chưa đem về đấy nhé. Nếu mà đem về nghĩa trang rồi th́ hóa ra tớ vẫn phải nằm lại ngoài ruộng mà cậu liên lạc lại được cả nhà tớ kêu bằng bố.

Nh́n đây này, cậu liên lạc mới chỉ 23 tuổi, c̣n tớ đă ba mấy tuổi rồi. Tớ có cái mụn ruồi ở mũi, cậu nh́n thấy chưa, rất to. Ngày xưa bố vợ suưt không đồng ư gả con gái cho tớ v́ bảo cái mụn ruồi ấy là chết yểu, con gái ông lấy tớ sẽ góa chồng sớm. Dù có cái mụn ruồi quái quỷ ấy nhưng tớ vẫn đẹp giai nên cô ấy vẫn mê và quyết lấy tớ. Đây này, nh́n nhé, ở cái chỗ đất này, tớ ném cành hoa vạn thọ ở chỗ này nhé. Mai cậu nhớ phải lên sớm không trẻ con nó nghịch lại lấy đi mất”.

Đúng như dặn ḍ, hôm sau Hằng dậy thật sớm, một ḿnh đi xe xuống chỗ mô đất đắp hôm qua. Hằng chợt rùng ḿnh vă mồ hôi giữa mùa đông giá rét khi thấy cách chỗ nấm đất khoảng 5m, trên nền cỏ ướt đẫm sương đêm có một cành cúc vạn thọ. Phía dưới cành cúc vạn thọ chị "nh́n thấy" hài cốt của người liệt sĩ chống Pháp mà đêm trước đă dựng chị dậy chỉ dẫn.

Ngay lập tức, chị đến gia đ́nh xin lỗi và thuật lại chuyện liệt sĩ về báo cho chị tối hôm trước. Khi nghe Hằng kể đến đoạn nh́n thấy bác liệt sĩ có cái mụn ruồi to tướng trên cánh mũi th́ bà cụ, là vợ của liệt sĩ ̣a lên khóc và khẳng định: “Đúng là mộ chồng tôi rồi”.

Ngay hôm ấy, cả gia đ́nh nhà nọ cùng đi đào chỗ Hằng chỉ và thấy ngay hài cốt. Hài cốt người chiến sĩ này nằm dưới mảnh ruộng mà từ nhiều năm nay người ta vẫn cày bừa, trồng cấy. Sau đó, hài cốt đó được đưa về quê nhà, c̣n hài cốt người liên lạc được đưa vào nghĩa trang Chùa Cao.

Trường hợp đầu tiên mà chị Bích Hằng phát hiện ra khả năng "giao tiếp" của ḿnh với các “vong” là khi “gặp” mẹ của GS Mai Hữu Khuê, giảng viên Trường đại học Kinh tế Quốc dân. Khi chị đi t́m, liền “thấy” một bà cụ. Đứng trước cụ, chị cảm thấy như có tiếng nói, “thấy” cái miệng lắp bắp mà không hiểu cụ nói ǵ.

Chỗ bà cụ nằm là một cái vũng nước rất bẩn. Hằng liền cất giọng: “Cụ ơi, cụ nói cái ǵ đấy?”. Hằng đột nhiên “nghe thấy” cụ gọi: “Cháu ơi!”. Tim chị như muốn vỡ ra v́ sung sướng, bởi chị đă nghe được âm thanh phát ra từ phía người chết.

Bà bảo: “Bà tên Ḱnh, nhắn hộ cho bà là mộ bà ở đây mà các con t́m măi không thấy. Con bà là Khuê”.

Nghe được thông tin đó, Hằng kể lại cho dân làng. Dân làng bảo con bà ấy làm to lắm, rồi họ nhắn cho ông Khuê về nhận mộ mẹ.

Từ khi “tṛ chuyện” được với người chết, chị Hằng cứ lang thang đến khắp các ngôi mộ để “nghe” người chết “nói”, rồi t́m cách chỉ dẫn cho thân nhân họ. Chính v́ có khả năng đặc biệt này mà Bộ môn Cận tâm lư, Trung tâm Nghiên cứu tiềm năng con người đă nghiên cứu đề tài TK06, có nghĩa là “t́m ngược”, tức người chết t́m người sống.

Đề tài này đă thành công ngoài sức tưởng tượng. Đă có rất nhiều liệt sĩ vô danh thông báo cho người nhà biết được ḿnh đang nằm ở đâu, đến để đào hài cốt đưa về quê thông qua các nhà ngoại cảm.

Sự kiện gây xúc động lớn mới diễn ra gần đây là hành tŕnh xác định tên cho các liệt sĩ nằm dưới những ngôi mộ vô danh ở nghĩa trang Điện Biên Phủ và cuộc “đi t́m” người thân, đồng đội c̣n sống của các liệt sĩ thông qua các nhà ngoại cảm.

Hầu hết những cuộc nhắn đi đến địa chỉ này, địa chỉ kia, t́m người này người kia... của người chết đều chính xác đến kinh ngạc.

Cũng chính v́ cách t́m ngược đó mà Bích Hằng làm được những việc đáng trân trọng. Trong những chuyến đi t́m mộ thất lạc cho gia đ́nh nào đó, đều có rất nhiều người chết “đi theo” nhờ cậy. Trên đường đi t́m mộ, cứ “thấy” chỗ nào có hài cốt, chị thắp nén hương, “họ” liền túm ngay lấy, nói: “Tôi tên là thế này, người nhà tôi là người này, ở nơi này...”.

Thế là cuối cùng gia đ́nh nhờ ḿnh đi t́m mộ vẫn chưa t́m thấy th́ đă lại t́m được cho nhiều người khác. Để đi được đến nơi có ngôi mộ cần t́m th́ phải tṛ chuyện, giúp đỡ không biết bao nhiêu người.

Trong chuyến đi t́m mộ ở xă Vô Tranh (Phú Lương, Thái Nguyên), chính qua những lời "nhắn nhủ" của người âm dọc đường đi t́m mộ mà chị đă t́m thấy mộ cụ Lương Ngọc Quyến, lănh tụ cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên đầy bi tráng diễn ra năm 1917.

Những người nằm dưới đất, nơi chị Hằng đi qua “nhắn” rằng: “Ở phía đồi bên kia có một lăo thành, là người có công với nước rất nhiều, nếu cháu có thể quá bộ qua đó thăm ông ấy th́ tốt”. Tuy nhiên, khi đó đường đi quá xa, nên chị xin lỗi, từ chối, chỉ ghi lại thông tin mà “họ” cung cấp. Chị c̣n phải đi t́m cho gia chủ, cho người nhờ ḿnh xong đă.

Khi về Hà Nội, từ những thông tin mà những người đă chết cung cấp, Hằng nhắn cho anh Lương Quân, là cháu nội cụ Quyến. Một thời gian sau, Hằng tiếp tục lên Thái Nguyên t́m mộ. Trong quá tŕnh đi t́m lại gặp một “linh hồn” và người này giới thiệu với chị là nhà báo Thôi Hữu, rồi ông lại nhắn rằng: “Bên kia đồi có người đức cao vọng trọng, là cụ Lương Ngọc Quyến”.

Vậy là hành tŕnh t́m mộ cụ Lương Ngọc Quyến, người đă yên nghỉ gần thế kỷ giữa cánh rừng đại ngàn đă diễn ra hết sức kỳ lạ, xúc động.

Hồi đi t́m mộ cụ sư tổ chùa Vua, phố Thịnh Yên (Hà Nội) để lại cho chị nhiều kỷ niệm nhất về ḷng vị tha cũng như nghĩa t́nh của... người chết. Trước đây chùa Vua rộng lắm, sau khi mất, cụ sư tổ được an táng trong khuôn viên nhà chùa. Tuy nhiên, khi đất cát lên giá, người dân lấn chiếm đất chùa, dựng nhà dựng cửa làm mất mộ cụ.

Bích Hằng lội xuống hồ nước t́m nhưng không thấy. Đêm đó, nhà chùa thắp nến sáng rực cả khu vực quanh chùa, thế rồi sư tổ lên gặp chị. Sư tổ “kể” tỉ mỉ đă chết như thế nào. Cụ tên thật là Hoàng Đ́nh Điều, người Lạng Sơn, từng là một tướng quân, dưới quyền “Hùm xám Yên Thế” Hoàng Hoa Thám.

Sau khi giặc Pháp bắt được cụ Đề Thám th́ cũng bắt được cụ. Tuy nhiên, cụ trốn được và t́m về chùa này tu. Dù tu thiền, song cụ vẫn hoạt động cách mạng bằng cách nuôi giấu cán bộ. Trong số những cán bộ cách mạng được cụ nuôi giấu ngày đó có cụ Nguyễn Phong Sắc, Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ, Chủ tịch Phong trào Xôviết - Nghệ Tĩnh.

Cũng là cơ duyên, v́ cụ Nguyễn Phong Sắc đă được Bích Hằng t́m thấy năm 2002 và Tỉnh ủy Nghệ An đă xây tượng đài cụ Nguyễn Phong Sắc ở xă Phúc Lộc, huyện Nghi Lộc. Cụ “bảo”, mộ cụ hiện nằm dưới hai ngôi nhà, chứ chỗ mọi người đắp đất, thắp hương không phải.

Khi đó, chị Hằng c̣n “nh́n thấy” hàng ngàn môn sinh, những người tự vệ đỏ đứng xếp hàng lối nghiêm trang sau cụ sư tổ. Những người đi theo cụ đều “tỏ ra” bất b́nh, v́ cụ là người đức cao vọng trọng, có công với cách mạng, vậy mà không những người đời không biết đến mà lại bị người ta lấn chiếm đất xây đè lên.

Cụ “than” với chị Hằng rằng, hai gia đ́nh xây đè lên mộ cụ đều gặp những chuyện tai ương, rồi làm ăn thất bát. Cụ thương họ lắm. Cụ là người xuất gia, không muốn làm người đời phải khổ, việc hai gia đ́nh nọ gặp nhiều chuyện bất hạnh là do những nghĩa quân đi theo cụ bất b́nh nên mới gây ra như vậy.

Cụ c̣n nói với chị Hằng: “Làm được cho đời mới tốt, chứ cái thân xá lợi th́ nghĩa lư ǵ”. Sư cụ không đồng ư cho mọi người đào bới hài cốt cụ. Lúc đó, cụ Nguyễn Phong Sắc cũng về nói với Bích Hằng: “Cụ nằm thế này không được, người ăn mày cũng c̣n được chôn cất tử tế, đằng này là cụ...” .

Cụ sư tổ “kể” tiếp: khi an táng cụ chẳng có cái ǵ, chỉ có mỗi nậm rượu chôn theo. Ngày đó, khi luyện vơ xong, cụ thường cùng cụ Đề Thám chén tạc chén thù. Khi chết, cái nậm rượu đó vẫn đeo bên ḿnh. Có thể xương cốt không c̣n, nhưng cái nậm rượu đó th́ vẫn c̣n nguyên vẹn.

Như vậy, theo Bích Hằng, dưới cơi âm, người chết vẫn nhớ người sống. Tuy nhiên, dù theo đạo nào, “người âm” cũng mong người đời không quên lăng họ. Họ sẽ c̣n sống đến khi ta c̣n nghĩ đến họ. Họ là những người rất t́nh nghĩa.


Cụ sư tổ chết bao nhiêu năm rồi mà vẫn “dặn ḍ” chị Hằng kỹ lưỡng, khi nào đi chùa, th́ nhớ thắp hương cho cả cụ Đề Thám, cho cả những nghĩa quân, chiến sĩ tự vệ đỏ, tự vệ thành.

Cụ cũng “kể” thêm rằng, cụ đă truyền hết vơ nghệ cho Hoàng Hoa Phồn, chỉ tiếc rằng anh ta không nối tiếp được sự nghiệp lừng lẫy mà lại chết sớm... Khi nghe chị kể lại như vậy, những người được chứng kiến, có rất nhiều cán bộ, các nhà sử học đều xúc động rơi nước mắt.

Hồi đi t́m một chiến sĩ cách mạng ở công viên Lê Thị Riêng th́ lại "thấy" một lính Sài G̣n. Người lính ngụy ấy cứ níu chân chị để “nhờ” chị nhắn nhủ mấy câu. Khi t́m thấy hài cốt của người lính ấy th́ thấy chiếc dây chuyền platin sáng lấp lánh.

Anh ta muốn “nhờ” chị nhắn vài lời với gia đ́nh nhưng lại sợ những liệt sĩ ở cạnh biết, tức là những chiến sĩ cách mạng chôn gần đó. Nhưng cụ Phan Sào Nam hiện lên “nói”: “Khi về cơi âm rồi th́ không nên phân biệt bên này hay bên kia nữa. Chúng ta đều là những linh hồn cần được giúp đỡ. Cậu cứ việc nhắn nhủ cho gia đ́nh đi”.

Bích Hằng kể rằng, chị “nh́n thấy” người lính Sài G̣n đó cứ run rẩy, lóng ngóng, sợ sệt. Khi đó, cậu ta có “nói” với chị: “Nếu ai thích chiếc dây chuyền th́ có thể cho”. Trên chiếc dây chuyền đó có gắn một miếng vàng rất đẹp, tuy nhiên, chẳng ai dám lấy cả. Thế là lại vùi xuống chỗ cũ rồi ghi lại thông tin để báo cho gia đ́nh người lính này biết, vào mang hài cốt về.

Cuộc đi t́m kiếm mộ ở Vĩnh Thạnh, B́nh Định cũng là một kỷ niệm hết sức đáng nhớ của Bích Hằng. Khi đào mộ anh bộ đội th́ thấy cái biển tên ở trước ngực ghi là Trung tá Nguyễn Hữu Túy tức là lính Sài G̣n. Mọi người đều giật ḿnh, nhưng lại nghĩ, hay là anh bộ đội lấy áo lính Sài G̣n mặc cải trang, rồi bị bắn chết.

Thế nhưng, lúc đó chị nghe thấy “tiếng gọi” phát ra từ bụi cây: “Không phải, tôi nằm bên này cơ!”. Lúc đó có một anh cùng trong đoàn đi đào mộ, là xă đội trưởng ào đến căm phẫn hét lên: “Cái thằng này ác ôn lắm, chính nó đă giết bố tôi đây”.

Anh kể rằng, hồi gần 10 tuổi, anh tận mắt chứng kiến bọn lính Sài G̣n đóng đinh bố anh vào cây dừa và chính tên Túy đă dùng lưỡi lê rạch từ ngực bố anh xuống rồi moi gan bố anh ra ngoài. Khi đó, bố anh là cán bộ của ban tuyên huấn xă, tích cực tuyên truyền cách mạng.

Anh căm phẫn, định lấy ḥn đá ghè vào đống xương cốt. Chị Hằng hết mực ngăn can: “Người ta bây giờ cũng chỉ c̣n là nắm xương tàn. Anh có làm vậy bố anh cũng không sống lại được. Tốt nhất là cứ bốc hài cốt người ta lên, chôn cất cẩn thận, rồi người ta phù hộ cho, sau đó đi t́m tiếp mộ anh bộ đội giải phóng”.

Thế nhưng, anh ta kiên quyết: “Ai làm việc đó th́ làm, tôi nhất định không làm”. Người dân ở đó cũng đều chứng kiến cảnh bọn lính Sài G̣n giết hại, moi gan bố anh xă đội cùng 6 người khác nên rất căm phẫn, nhất định không chôn hài cốt người lính này, mặc cho Hằng khuyên nhủ thế nào.

Cuối cùng chị phải bỏ tiền, ra Quy Nhơn mua chiếc tiểu, bỏ hài cốt vào rồi mai táng. Tuy nhiên, khi Hằng đặt bát hương, thắp hương th́ mọi người trong làng lại xô ra không cho chị thắp. Gia đ́nh người lính kia đều ở bên Mỹ cả nên không biết nhắn nhủ ra sao.

Khi đó, anh bộ đội hiện lên “dặn” Hằng nói với mọi người thế này: “Nếu mọi người không thắp hương cho anh ta th́ anh bộ đội sẽ không cho t́m hài cốt của anh đâu. Thắp cho anh ấy nén nhang th́ anh ấy sẽ chỉ chính xác chỗ anh bộ đội nằm”.

Nghe Bích Hằng nói vậy, người dân trong vùng mới cho cô thắp nhang. Người lính Sài G̣n này đă “dắt” Hằng đến bên bụi cây rất lớn và chỉ chính xác chỗ anh bộ đội nằm và khi đào th́ thấy ngay hài cốt. Hằng bảo với dân làng: “Vậy là anh ta đă lấy công chuộc tội rồi, mọi người không nên căm thù nữa nhé!”.

Anh bộ đội “kể” với Bích Hằng, hồi đó, anh là lính đặc công, bị Túy bắt được, nhưng khi hắn đang áp giải th́ anh đă sử dụng vơ thuật đá văng khẩu súng, rồi cướp lưỡi lê của nó giết nó luôn. Tuy nhiên, vừa giết được nó th́ anh lại bị trúng đạn bởi một tên đi phía sau.

Bích Hằng kể rằng: Quá tŕnh đi t́m mộ cực kỳ vất vả, nhiều khi phải đi bộ cả ngày trong rừng thẳm mới đến nơi có hài cốt. Hầu hết các chiến sĩ chỉ được quấn tấm vải khi chôn, nên lúc t́m thấy, tấm vải dù vẫn c̣n nguyên vẹn, nhưng hài cốt đă mủn, hoặc thành đất cả rồi.

Chứng kiến những cảnh ấy thương lắm. Đó cũng chính là động lực để chị quyết tâm hơn trên hành tŕnh đi t́m mộ đầy vất vả, gian nan. Đă có cả ngàn ngôi mộ được chị t́m thấy, và mỗi cuộc t́m kiếm là một câu chuyện đầy xúc động.

Bích Hằng tâm sự: Trong các cuộc t́m kiếm hài cốt cũng có nhiều chuyện buồn v́ không phải cuộc t́m kiếm nào cũng thành công. Nếu không t́m được mộ th́ quả thực rất khó nói với gia đ́nh người quá cố, v́ họ đặt niềm tin vào ḿnh quá lớn.

Chị cũng mong những gia đ́nh mà chị không giúp được hăy thông cảm cho những nhà ngoại cảm bởi không phải lúc nào cũng thành công.

Theo Phạm Ngọc Dương





 

 binhminh01
 member

 REF: 558003
 08/14/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Nhờ nhà ngoại cảm t́m dùm hài cốt của anh hùng liệt sĩ Lê Văn Tám.

Xin hậu tạ.


 

 sontunghn
 member

 REF: 558911
 08/19/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai










 

 aka47
 member

 REF: 558956
 08/19/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Nhờ nhà ngoại cảm t́m dùm hài cốt của anh hùng liệt sĩ Lê Văn Tám.

Xin hậu tạ.
.............................

Anh này..
Làm ǵ có anh hùng Lê Văn Tám mà t́m. Anh biết rùi mà c̣n hỏi , em cười híp mắt rùi đây nè.

H́nh như sách giáo khoa bi giờ cũng bỏ quên chuyện này th́ phải.

C̣n cái ông VC nào bị thương cánh tay , tự ḿnh cầm dao tự chặt cánh tay cho đứt ĺa (Quá giỏi luôn , hổng có xỉu , hổng có máu...)mà dao cùn à nha , chặt không đứt đành phải lấy con dao cùn cứa qua cứa lại cho đứt hẳn rùi đứng dậy lắp đạn nổ súng uưnh giặc tiếp. (Chắc ông này được tiêm thuốc tê toàn thân...)

Ông này h́nh như tên GIÓT th́ phải.

Nhà ngoại cảm t́m ra ông này AK cùi luôn.

hihiii





 

 aka47
 member

 REF: 558958
 08/19/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Nhà ngoại Cảm PTBH vừa rùi bị Công An rờ gáy.

1/ PTBH đoán trước đúng ngày kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Thành Hà Nội th́ cầu Long Biên sẽ bị sập.

2/ Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp sẽ qua đời.

Công An yêu cầu đính chính lại , nhưng nhà ngoại cảm nói "thấy sao nói vậy" chứ đính chính rùi xảy ra thật th́ mất uy tín.

Nhà ngoại cảm bị CA giữ lại hơn 4 tiếng đồng hồ mới cho về.

Thời buổi bi giờ làm ăn ǵ cũng khó khăn.

hihii



 

 zatoichi
 member

 REF: 559028
 08/19/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Chuyện này anh có coi, nhưng không nói ra, giờ Aka nói, Anh cũng thắc mắc,không
biết có sẽ xảy ra như thế không. Cô ta c̣n nói ngày 10/10 nữa.

rồi khi CA hỏi cung, cô ta nhất quyết không chịu đổi hay rút lại câu đă nói cho khoảng 20 người chung quanh nghe !! chịu chơi hok ? he hè...

Mà tại sao VN hay tâng bốc 1 người nào đó, có lợi,rồi không nghĩ đến khi
họ lại thay...đổi !!!, lúc đó lại khó xử ! Vậy ra, ai đó khi đuợc khen rồi, th́ cứ phải chiều theo cái ư đó ?

Thí dụ : bây chừ GS Châu nổi tiếng đoạt giải xịn, th́ khen lấy khen để, để đánh bóng nền giáo dục VN, rủi sau này ,ở Mỹ ,ông ta nổi hứng, lại viết bài không lợi cho VN th́ sao hả ?

Mà cũng nên nói rơ tin ở VN th́ đă nói là GS đuợc Nhà nuớc lo cho đi ngoại quốc học !! th́ cũng không đúng, ḿnh xem th́ GS đuợc CP Pháp mến tài, bao cho ăn học,học bổng ở trường Paris số 6 ,là nơi giỏi nhất Pháp, rồi GS học lấy bằng thêm,làm việc, rồi mới nổi tiếng., sau này th́ qua Mỹ...

điều ḿnh tự hỏi là, khi GS mới xong THPT, tại sao VN ḿnh không tự săn sóc,lo lắng cho GS học nuớc ngoài, mà phải để Pháp làm việc nuôi GS đó ? Bộ nuớc ḿnh không đủ tiền để lo cho 1 học sinh giỏi học đến nơi đến chốn !!?? vụ tàu Titanic VinaChin ch́m cả 8 tỷ đô, do Nhà nuớc cung cấp c̣n đuợc mà ! vậy có phải thật quan tâm đào tạo nhân tài với giá rẻ mạt (so với VNS bao tỷ !),không ? rồi bây giờ khi ng ta nổi tiếng th́ mới o bế, mời mọc với số luong vàI TRĂM USD ? rồi báo chí đua nhau đưa tin cũng thái quá, tâng bốc, để ra vẻ VN cũng có người tài ... cũng đều quá đáng, việc ǵ phải ầm ĩ thế, rủi GS không trúng giải th́ sao ?
GS cũng thừa hiểu đừng để người ta áp lực ḿnh.

GS chỉ là sản phẩm tốt,đuợc đào tạo bởi CP Pháp, họ thật tâm mến tài năng thôi, chứ VN chả làm ǵ cho ông ta hết , dù có thể lo đuợc !! Giờ th́ lôi kéo. Chuyện trẻ con ! giống thấy sang bắt quàng làm họ !


 

 tesong
 member

 REF: 559036
 08/19/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Ông giáo sư này sinh năm 1972 tức là 38 tuổi.
Qua Pháp du học năm 1989 theo diện học bổng toàn phần do Pháp nuôi dạy
lúc mới có 17 tuổi thôi. Tức vưà tốt nghiệp trung học mừ.

Là người VN th́ mọi người có quyền tự hào về tài năng, nhưng tự hào
về ngành giáo dục là Pháp tự hào mới đúng chứ v́ do họ đào tạo mừ anh Zatoichi!
hihihihihih


 

 zatoichi
 member

 REF: 559043
 08/19/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
trích :

"..Trao đổi với PV Thanh Niên, GS-TSKH Đào Trọng Thi - GS đầu ngành về toán học của VN, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục - Thanh thiếu niên - Nhi đồng của Quốc hội nhận định: “Trong 4 người được đề cử th́ tôi cho rằng GS Ngô Bảo Châu là ứng cử viên số 1 cho giải thưởng Fields lần này. Chúng ta cũng có cơ sở để nói rằng đó là một vinh dự của khoa học Việt Nam v́ GS Ngô Bảo Châu đă học tập ở VN hết cấp THPT, được Nhà nước cử đi đào tạo ở nước ngoài, và c̣n bởi v́ GS Châu là người vẫn giữ quốc tịch VN”. .."


tại v́ anh xem :
"được Nhà nước cử đi đào tạo ở nước ngoài"
nghe thấy nó ...sao sao ấy !

nên anh mới nói lại cho đúng, và GS có 2 tịch lận,Pháp+Việt.,mai mốt hổng chừng đổi qua Mỹ

(chuyện tịch th́ anh thấy cũng chẳng quan trọng,mà phải ầm ĩ khoe ! ở tịch nào cũng vậy ,quan trọng là cái đầu suy nghĩ thôi., bởi v́ dù có quốc tịch VN ,mà tham nhũng như ṿi bạch tuột,hút máu chính người dân VN ḿnh,th́ có ǵ phân biệt!)

đâu phải bây giờ anh mới biết người VN ḿnh thông minh đâu em TS ., ở nuớc ngoài lâu rồi, anh đủ thấy chứ " GS,Khoa học gia,thứ trưởng,Nghị sĩ.." đủ hết ,mà ở trong chính phủ xứ người mới ...đáng thắc mắc !!

Anh thích xứ nào mà mọi người,nhất là giới trẻ, đuợc b́nh đẳng như nhau ,có cơ hội học cao hơn ,để vươn cao, thay v́ vật lộn với kiếm sống mỗi ngày chưa xong...tất cả chỉ có ở nuớc người thôi !

ở bên anh, giới trẻ học xong,có bằng ,là cuộc sống đă bảo đảm, rồi họ tự việc học thêm lên nếu thích.. chính phủ cũng chẳng rùm beng chuyện họ làm, v́ sự thăng tiên là tuỳ mỗi người, chứ không có tạo áp lực hay trông mong thành tích, nó đến tự nhiên thôi..,nên Mỹ hay các nuớc tây ,chẳng bao giờ họ phải đánh bóng thành tích nguời xứ họ cả., có mà cả rừng người để đăng báo ,TS à.
Đúng ra Pháp đủ tư cách để tự khen họ đấy, mà họ cũng chả làm,b́nh thường với họ ,khi cấp học bổng cho người nuớc ngoài ,văn hoá khiêm tốn,cư xử,không tự khoe ḿnh, là ở chỗ đó.

Họ không háo danh, mà chỉ tạo điều kiện thôi. , ai nghèo th́ có học bổng để xin dễ dàng ,hay vay từ ngân hàng mà học ., tuyệt đối không có vụ lo lót,chạy chọt, vào học,mọi thứ dễ thôi, cuối cùng chỉ có ư chí người SV học đuợc tới đâu thôi. Nên SV có tài thật,th́ mới có bằng, và đóng góp lại cho xă hội.Không có mua quan bán tuớc.

Bên đây, ai có bằng PhD.,TS, th́ nói ra ai cũng lắng nghe hết.,người ta trả tiền để nghe nữa., cao quí biết mấy. Mở miệng là ng ta gọi bằng học vị: Dr. này, Dr. kia.. TT Mỹ khi nói chuyện với người có học cao,cũng phải mở đầu kêu học vị họ ra..thể hiện giá trị họ..

VN , TS có bằng thật ,cũng chỉ là hư vị,lương quèn,ngồi cạo bàn giấy,nói lư thuyết xuông, chẳng ai nghe...c̣n đám TS rởm,học tắt,th́ vốn có gốc COCC rồi,lư lịch COCC tốt có sẵn, nên chỉ cần có thêm bằng cấp, là cái cớ để đuợc hợp pháp ngồi ghế ngon,tiếp tục sự nghiệp măi trong ḷng quần..chúng !

đến sân chơi giáo dục mà cũng không công bằng, th́ nhiều tài năng khác sẽ không có,mai một ,cũng chỉ v́ :
nhà nghèo ,vẫn quét lá đa...thôi.


 

 aka47
 member

 REF: 559059
 08/19/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Con Vua th́ vẫn làm Vua.
Con Săi ở chùa th́ quét lá đa.
Đến khi dấy biến can qua.
Con Vua th́ vẫn chạy ra nước ngoài.

Thời nào con Cán lớn cũng sướng cả thui.

Công nhận anh An sưu tầm mấy bài "độc" thiệt. Đọc xong bắt nổi da gà,

..............

Ông GS này vừa gởi thư cho QH Việt Nam xin xem xét lại vấn đề Bô Xít và không nên lệ thuộc Trung Quốc nhiều quá khiến cho VN trở thành nô lệ.
Nhà nước hỏng thèm trả lời , và cho CA đứng chờ ở phi trường đợi ổng về mời ra CA Phường làm việc.

Ổng ...run rùi.

hihii




 

 zatoichi
 member

 REF: 559085
 08/19/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Cái khổ của kẻ có học,có tài, hay suy nghĩ là, họ hay nhiều..chuyện,hễ gặp cái "chướng",là có thái độ :

1- Im lặng, sống và cày, không ư kiến.Loại này Sống đuợc ở VN.

2- lâu lâu góp ư : góp nhiều..không tốt, CA sẽ hỏi thăm , đặt vấn đề.( giống ông GS VK iu nuớc Pháp mới đây, sau khi VN mở cửa,đuợc kiu gọi,ông bỏ hết về quê hương (chùm...khế ngọt !), dạy ĐH BK nổi tiếng ở SG,lương chắc cũng bèo, chỉ đuợc bánh vẽ danh hiệu VK iu-nuớc ! rồi hok hỉu sao CA hỏi thăm, nghi là chống đối ǵ đó, anh th́ không nghĩ vậy, v́ ông này trc 75 đuợc sung sướng đi du học,có biết CS ǵ đâu., đến khi học xong,sao quay về VN làm chi,chắc ổng hoài băo,mơ mộng giúp giới trẻ SV nhiều,cứ tưởng VN là Pháp chắc ! rồi sống lâu ở thiên đường CNXH thời mở cửa, gặp nhiều cái chướng quá, ổng ngứa mồm ,mới góp ư, rồi bị ghép,làm khó vậy thôi,hok bít ông đă bỏ QT Pháp chưa nữa ,mà vợ đang tính nhờ Pháp can thiệp ? rồi lại về Pháp chăng ? Nhà cửa bán đuợc hok ? làm lại từ đầu...đúng là Việt Cừu ngây thơ.!

3-Sống ..chỗ khác (cái này có vẻ giống ông GS toán gần đây quá.), năm ngoái đă viết ư kiến ,ư c̣,chẳng nhận đuợc hồi âm. Mong ông ta hiểu. Ổng mà ở VN luôn, ngứa mồm nói ,chắc chẳng đuợc đăng báo quốc doanh đâu ! Chắc chỉ viết ...blog cho đỡ vă thui !

Sĩ phu VN thời nay là thế .,chỉ có thể là 1 trong 3 cái đó .


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network