Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Thảm hoạ Chernobyl

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 nvdtdnguyen
 member

 ID 14977
 08/28/2006



Thảm hoạ Chernobyl
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Thảm hoạ nguyên tử Chernobyl xảy ra vào ngày 26 tháng 4, 1986 khi nhà máy điện nguyên tử Chernobyl ở Pripyat, Ukraine (khi ấy c̣n là một phần của Liên bang Xô viết) bị nổ. Đây được coi là vụ tai nạn hạt nhân trầm trọng nhất trong lịch sử năng lượng hạt nhân. Bởi v́ không có tường chắn, đám mây bụi phóng xạ tung lên từ nhà máy lan rộng ra nhiều vùng phía tây Liên bang Xô viết, Đông và Tây Âu, Scandinavơ, Anh Quốc, và đông Hoa Kỳ. Nhiều vùng rộng lớn thuộc Ukraine, Belarus, và Nga bị ô nhiễm nghiêm trọng, dẫn tới việc phải sơ tán và tái định cư cho hơn 336,000 người. Khoảng 60% đám mây phóng xạ đă rơi xuống Belarus . Theo bản báo cáo năm 2006 của TORCH, một nửa lượng phóng xạ đă rơi xuống bên ngoài lănh thổ ba nước cộng hoà Xô viết . Thảm hoạ này phát ra lượng phóng xạ lớn gấp bốn trăm lần so với quả bom nguyên tử được ném xuống Hiroshima.

Vụ tai nạn làm dấy lên những lo ngại về sự an toàn bên trong ngành công nghiệp năng lượng hạt nhân Xô viết, làm đ́nh trệ sự phát triển của ngành này trong nhiều năm, đồng thời buộc chính phủ Xô viết phải công bố một số thông tin. Các quốc gia: Nga, Ukraine, Belarus, ngày nay đă là quốc gia độc lập đă phải chịu chi phí cho nhiều chiến dịch khử độc và chăm sóc sức khoẻ cho những người bị ảnh hưởng từ vụ Chernobyl. Rất khó để kiểm kê chính xác số người đă thiệt mạng trong tai nạn này, bởi v́ sự che đậy thông tin thời Xô viết gây khó khăn cho việc truy ra những nạn nhân. Danh sách này không đầy đủ, và chính quyền Xô viết sau đó đă cấm các bác sĩ được ghi chữ “phóng xạ” trong giấy chứng tử. Tuy nhiên, đa số những căn bệnh nguy hiểm về lâu dài có thể dự đoán trước như ung thư, trên thực tế vẫn chưa xảy ra, và sẽ rất khó để gắn nó có nguyên nhân trực tiếp với vụ tai nạn. Những ước tính và những con số đưa ra khác nhau rất xa. Một bản báo cáo năm 2005 do Hội nghị Chernobyl, dưới quyền lănh đạo của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đưa ra cho rằng có 56 người chết ngay lập tức; 47 công nhân và 9 trẻ em v́ ung thư tuyến giáp, và ước tính rằng có khoảng 9,000 người, trong số gần 6.6 triệu, cuối cùng sẽ chết v́ một loại bệnh ung thư nào đó. Riêng tổ chức Hoà b́nh xanh ước tính tổng số người chết là 93,000 nhưng đă ghi trong bản báo cáo của họ rằng “Những con số được đưa ra gần đây nhất cho thấy rằng chỉ riêng ở Belarus, Nga và Ukraine vụ tại nạn có thể đă dẫn tới cái chết thêm của khoảng 200,000 người trong giai đoạn từ 1990 đến 2004.”
________________Nhà máy______________________________
Nhà máy điện nguyên tử Chernobyl (Чернобыльская АЭС им. В.И.Ленина - V.I. Lenin Memorial Chernobyl Nuclear Power Station) (51°23′14″N, 30°06′41″E) nằm ở thị trấn Pripyat, Ukraine, cách 18 km về phía tây bắc thành phố Chernobyl, 16 km từ biên giới Ukraine và Belarus, và khoảng 110 km phía bắc Kiev. Nhà máy có bốn ḷ phản ứng, mỗi ḷ có thể sản xuất ra 1 gigawatt (GW) điện (3.2 gigawatts nhiệt điện), và cả bốn ḷ phản ứng sản xuất ra khoảng 10% lượng điện của Ukraine ở thời điểm xảy ra vụ tai nạn. Việc xây dựng nhà máy được bắt đầu từ thập kỷ 1970, ḷ phản ứng số 1 bắt đầu hoạt động năm 1977, tiếp theo là ḷ phản ứng số 2 (1978), số 3 (1981), và số 4 (1983). Thêm hai ḷ phản ứng nữa (số 5 và số 6, mỗi ḷ cũng có khả năng sản xuất 1 gigawatt) đang được xây dựng ở thời điểm xảy ra tai nạn. Bốn xưởng phát điện đó sử dụng ḷ phản ứng kiểu RBMK-1000.
_________Vụ tai nạn_________________________
Thứ bảy ngày 26 tháng 4, 1986, lúc 1:23:58 sáng giờ địa phương, ḷ phản ứng số 4 nhà máy điện Chernobyl —được gọi là Chernobyl-4— xảy ra một vụ nổ hơi lớn gây cháy, một loạt các vụ nổ tiếp sau đó, và xảy ra hiện tượng tan chảy lơi ḷ phản ứng hạt nhân.
Các nguyên nhân

Có hai giả thuyết chính thức xung đột với nhau về nguyên nhân gây tai nạn. Giả thuyết đầu tiên được đưa ra vào tháng 8, 1986 và chỉ buộc tội những người điều hành nhà máy điện. Giả thuyết thứ hai do Valeri Legasov ủng hộ và được đưa ra năm 1991, coi nguyên nhân vụ tai nạn là do những yếu kém trong thiết kế ḷ RBMK, đặc biệt là các thanh điều khiển. Cả hai giả thiết này đều được nhiều nhóm ủng hộ, gồm cả các nhà thiết kế ḷ phản ứng, những người điều hành nhà máy điện Chernobyl, và chính phủ. Một số chuyên gia độc lập hiện nay tin rằng không một giả thiết nào trong số hai giả thiết trên là hoàn toàn chính xác. Một nhân tố quan trọng góp phần vào vụ tai nạn là những người điều hành không được thông báo về những vấn đề của ḷ phản ứng. Theo một người trong số họ, Anatoliy Dyatlov, những người thiết kế đă biết rằng ḷ phản ứng sẽ gặp phải nguy hiểm ở một số điều kiện nhưng đă cố t́nh che đậy thông tin đó. Một lư do khác là ban quản lư nhà máy điện phần lớn gồm những người chưa được đào tạo về kiểu ḷ RBMK: giám đốc, V.P. Bryukhanov, có kinh nghiệm và đă được đào tạo về nhà máy nhiệt điện dùng than. Kỹ sư trưởng của ông, Nikolai Fomin, cũng là người đă làm việc tại một nhà máy phát điện quy ước. Chính Anatoliy Dyatlov, phó kỹ sư trưởng của các ḷ phản ứng số 3 và số 4, chỉ có “một số kinh nghiệm về những ḷ phản ứng hạt nhân loại nhỏ”, nói rơ hơn là những ḷ phản ứng nhỏ kiểu VVER được thiết kế cho các tàu ngầm hạt nhân của Liên xô.

Đặc biệt,

* Ḷ phản ứng có một hệ số mất hiệu lực dương (positive) lớn rất nguy hiểm. Theo cách hiểu thông thường, điều này có nghĩa là nếu các bong bóng hơi nước h́nh thành trong nước làm mát của ḷ phản ứng, phản ứng hạt nhân sẽ tăng tốc, dẫn tới việc phản ứng xảy ra dễ dàng hơn nếu không có một cơ chế kiểm soát khác. Một điều tồi tệ hơn, khi ḷ phản ứng sản xuất điện ở mức thấp, hệ số mất hiệu lực dương này không được bù đắp bằng những nhân tố khác, nó làm ḷ phản ứng mất ổn định và nguy hiểm. Việc ḷ phản ứng gặp nguy hiểm khi nó sản xuất điện ở mức thấp là điều hoàn toàn xa lạ với trực giác của những người điều hành và họ cũng chưa từng biết đến điều đó.
* Một chỗ yếu kém đáng lưu ư khác của ḷ phản ứng là thiết kế các thanh điều khiển. Trong một ḷ phản ứng hạt nhân, các thanh điều khiển được đưa vào trong ḷ để làm chậm quá tŕnh phản ứng. Tuy nhiên, trong thiết kế ḷ RBMK, đầu mút của thanh điều khiển được làm bằng graphite, những phần kéo dài ra (phần thuộc thanh điều khiển ở bên trên các đầu mút, dài khoảng 1 mét) là rỗng và chứa đầy nước, trong khi sự cân bằng của thanh điều khiển - phần thực sự hoạt động, hấp thụ các neutron và do đó ngăn chặn phản ứng - được làm bằng bo các bua. Trong vài khoảnh khắc đầu tiên khi các thanh điều khiển kiểu này được đưa vào trong ḷ, nước làm mát bị những đầu mút bằng graphite chiếm chỗ. V́ thế, (nước) làm mát, một chất hấp thụ neutron, bị graphite chiếm chỗ, một cơ cấu điều tiết neutron – là một vật chất có tác dụng làm tăng phản ứng hạt nhân chứ không phải làm chậm nó lại. Trong vài giây đầu tiên khi vận hành, các thanh điều khiển “làm tăng” tốc độ phản ứng, chứ không phải làm giảm như mong muốn. Những người điều hành nhà máy điện không hề biết tới điều đó.
* Những người điều hành đă thiếu cẩn trọng và vi phạm các quy tŕnh quản lư nhà máy, một phần v́ họ thiếu thông tin về những điểm yếu trong thiết kế của ḷ. Nhiều hành động trái quy tắc khác cũng góp phần vào nguyên nhân gây ra tai nạn. Một nguyên nhân là sự thiếu trao đổi thông tin giữa những nhân viên phụ trách an toàn và những người điều hành ḷ vào tối hôm đó.

Cũng cần phải chú ư rằng những người điều hành đă tắt nhiều hệ thống an toàn của ḷ phản ứng, điều này nói chung là bị cấm ngặt theo những hướng dẫn kỹ thuật điều hành nhà máy.

Theo báo cáo của Uỷ ban chính phủ được đưa ra tháng 8 năm 1986, những người điều hành đă rời ít nhất 204 thanh điều khiển khỏi tâm ḷ (trong tổng số 211 thanh của kiểu ḷ này), chỉ c̣n để lại bảy thanh. Những hướng dẫn kỹ thuật như vừa đề cập ở trên cũng cấm điều hành ḷ RBMK-1000 khi có ít hơn 15 thanh điều khiển bên trong vùng tâm ḷ phản ứng.
Các sự kiện

Ngày 25 tháng 4, 1986, ḷ phản ứng số 4 được dự định dừng hoạt động cho công việc bảo dưỡng thông thường. Và v́ thế, người ta đă muốn tận dụng cơ hội này để thử nghiệm khả năng turbine phát điện của ḷ vẫn cấp đủ điện cho hệ thống an toàn của ḷ phản ứng (đặc biệt là các bơm nước) trong trường hợp nhà máy bị cắt nguồn điện từ bên ngoài. Các ḷ phản ứng như kiểu Chernobyl có hai máy phát điện diesel luôn để dự pḥng, nhưng chúng không thể hoạt động ngay lập tức, v́ thế ḷ phản ứng được dùng để phát động turbine, tới khi turbine có thể cắt khỏi ḷ phản ứng và tự chạy theo lực quay quán tính của nó, và mục đích của việc thử nghiệm này là kiểm tra xem các turbine khi đang ở t́nh trạng chạy theo quán tính có thể cung cấp đủ điện cho các máy bơm hay không trong khi khởi động các máy phát điện dự pḥng. Cuộc thử nghiệm này trước đó từng thành công ở một ḷ phản ứng khác (với đầy đủ mọi quy chuẩn an toàn) và ḍng xuất là âm (có nghĩa là, các turbine phát ra đủ điện trong t́nh trạng chạy theo quán tính để cung cấp cho các máy bơm), nhưng những cải tiến thêm đă được thực hiện để các turbine có thể cung cấp đủ năng lượng cho một kiểm nghiệm khác.

Công suất của ḷ phản ứng Chernobyl-4 được giảm từ mức thông thường 3200 MW nhiệt xuống 1000 MW nhiệt để có thể tiến hành thử nghiệm ở mức độ năng lượng thấp hơn và an toàn hơn. Tuy nhiên, v́ có sự chậm trễ trong quá tŕnh thử nghiệm thực tế nên những người điều hành đă phải giảm mức năng lượng xuống quá nhanh, và công suất thực tế giảm xuống c̣n 30 MW nhiệt. V́ thế, sự tập trung sản phẩm chất thành tạo hạt nhân là xenon-135 tăng lên (sản phẩm này thường chỉ được dùng trong ḷ phản ứng hạt nhân ở những điều kiện phát năng lượng lớn). Dù tỷ lệ giảm năng lượng gần tới mức tối đa do các quy định an toàn đề ra, những người điều hành lại không ngừng hoạt động của ḷ mà tiếp tục thực nghiệm. Hơn nữa, họ đă quyết định ‘làm tắt’ cuộc thực nghiệm và chỉ tăng công suất lên 200 MW. Nhằm thoát khỏi t́nh trạng hấp thụ hạt nhân dư thừa xenon-135, các thanh điều khiển được kéo ra khỏi ḷ nhiều hơn so với mức cho phép trong các quy định an toàn. Lúc 1:05 sáng ngày 26 tháng 4, như một phẩn thực nghiệm, các máy bơm nước được dẫn động bằng máy phát turbine được bật lên; ḍng nước do chúng tạo ra vượt quá mức các quy định an toàn cho phép. Ḍng nước tăng lên lúc 1:19 sáng—bởi v́ nước cũng hấp thu neutron, nó càng làm tăng ḍng nước cần thiết để có thể kéo các thanh điều khiển ra một cách thủ công, tạo ra một t́nh trạng hoạt động rất không ổn định và nguy hiểm.

Lúc 1:23:04 sáng., cuộc thực nghiệm bắt đầu. T́nh trạng không ổn định của ḷ không hề được thể hiện theo bất kỳ cách nào trên thanh điều khiển, và có lẽ không một ai trong đội điều hành biết rơ hoàn toàn về mức độ nguy hiểm. Điện cấp cho các máy bơm nước bị ngắt, và khi chúng đang chạy nhờ vào máy phát điện turbine chạy theo quán tính, ḍng nước bơm giảm đi. Turbine bị ngắt khỏi ḷ phản ứng, làm tăng lượng hơi trong lơi ḷ. Khi nước làm mát nóng lên, các bong bóng hơi h́nh thành bên trong ḍng nước làm mát. Thiết kế đặc biệt điều khiển phản ứng bằng graphite của ḷ RBMK ở Chernobyl có hệ số trống (void coefficient) dương rất lớn, có nghĩa là năng lượng của ḷ phản ứng tăng lên nhanh chóng khi không có hiệu ứng hấp thu neutron của nước, và trong trường hợp đó, hoạt động của ḷ phản ứng dần trở nên bất ổn định và nguy hiểm. Lúc 1:23:40 sáng, những người điều hành ấn nút AZ-5 ("Bảo vệ nguy hiểm khẩn cấp 5") điều khiển một "SCRAM" — một thiết bị ngắt của ḷ phản ứng, đưa toàn bộ các thanh điều khiển, gồm cả các thanh điều khiển vận hành thủ công vốn đă được rút ra một cách khinh xuất từ trước vào trong ḷ phản ứng. Vẫn chưa biết rơ liệu đây có phải là một hành động phản ứng khẩn cấp, hay nó chỉ đơn giản là một biện pháp thông thường để ngắt ḷ phản ứng khi đă hoàn thành một thực nghiệm (ḷ phản ứng đă được định giờ ngắt cho bảo dưỡng thông thường). Thường mọi người cho rằng SCRAM được dùng để đối phó với trường hợp tăng năng lượng quá nhanh. Mặt khác, Anatoly Dyatlov, là kỹ sư trưởng nhà máy điện nguyên tử Chernobyl khi xảy ra tai nạn, đă viết trong cuốn sách của ông:

"Trước 01:23:40, những hệ thống kiểm soát trung tâm ... không ghi nhận bất kỳ thay đổi thông số nào cho thấy cần thiết phải sử dụng SCRAM. Hội đồng ... đă thu thập và phân tích rất nhiều số liệu và, như đă được chỉ ra trong bản báo cáo của họ, không thể xác định lư do tại sao những người điều hành lại sử dụng SCRAM. Không cần thiết phải biết được lư do đó. Ḷ phản ứng đơn giản là được ngắt khi thực nghiệm đă hoàn thành."

V́ tốc độ chậm chạp của cơ cấu đưa thanh điều khiển vào trong (18–20 giây để hoàn thành), những đầu rỗng của các thanh và sự chiếm chỗ tạm thời của nước làm mát, SCRAM làm chô mức độ phản ứng tăng lên. Năng lượng được sản xuất ra tăng lên gây ra biến dạng đường dẫn thanh điều khiển. Các thanh điều khiển bị tắc lại sau khi mới chỉ được đưa vào trong một phần ba, và v́ thế không thể dừng phản ứng lại được. Lúc 1:23:47 ḷ phản ứng nhảy lên mức 30 GW, gấp mười lần hiệu xuất hoạt động thông thường. Các thanh nhiên liệu bắt đầu chảy ra và áp lực hơi nhanh chóng tăng lên gây ra một vụ nổ hơi lớn, làm bắn tung và phá huỷ nắp ḷ phản ứng, làm vỡ các ống dẫn nước làm mát và sau đó thổi bay một mảng trần.

Để giảm giá thành xây dựng và v́ kích cỡ to lớn của nó, ḷ phản ứng chỉ được xây dựng tường chắn một phần. Điều này làm cho chất ô nhiễm phóng xạ thoát ra ngoài không khí sau khi vụ nổ thổi bay lớp vỏ đầu tiên. Sau đó, một phần mái sụp xuống, ôxi tràn vào—cộng với nhiệt độ cực cao của nhiên liệu ḷ phản ứng và graphite của bộ phận điều tiết—gây cháy graphite. Đám cháy này góp phần lớn vào sự lan tràn nhiên liệu phóng xạ và các nguyên tố gây ô nhiễm ra các vùng xung quanh.

Có một số mâu thuẫn về những sự kiện chính xác đă xảy ra sau 1:22:30 (theo giờ địa phương) v́ có sự trái ngược giữa những lời kể của nhân chứng và những thông tin lưu trữ của nhà máy. Giả thuyết được chấp nhận rộng răi là những sự kiện được liệt kê ở trên. Theo giả thuyết này, vụ nổ đầu tiên xảy ra vào khoảng 1:23:47, bảy giây sau khi những người vận hành ḷ phản ứng kích hoạt "SCRAM". Thỉnh thoảng cũng có ư kiến cho rằng vụ nổ đă xảy ra ‘trước khi’ hay ngay lập tức sau khi vận hành SCRAM (đây cũng là quan điểm của Uỷ ban Xô viết điều tra vụ tai nạn). Sự phân biệt này là quan trọng, bởi v́ nếu ḷ phản ứng đạt tới t́nh trạng tới hạn trong vài giây sau khi vận hành SCRAM, th́ lư do có thể bị gán cho thiết kế của các thanh điều khiển, trong khi nếu vụ nổ xảy ra lúc vận hành SCRAM th́ lỗi sẽ được quy cho những người điều hành. Quả thực, vụ nổ giống như với một trận động đất yếu, tương đương với cường độ của một trận động đất 2.5, đă được ghi lại lúc 1:23:39 ở vùng Chernobyl. T́nh h́nh càng phức tạp bởi sự thực là nút điều khiển đă được ấn nhiều hơn một lần, và người bấm nút đó đă chết hai tuần sau đó v́ bị nhiễm độc phóng xạ.

Tháng 1, 1993, IAEA đưa ra một phân tích đă sửa đổi về tai nạn Chernobyl, cho rằng lư do chính của vụ này là thiết kế ḷ phản ứng chứ không phải lỗi của những người điều hành. Bản phân tích của IAEA năm 1986 đă cho rằng rằng những hành động của những người điều hành là nguyên nhân chính gây ra tai nạn.
Phát tán phóng xạ(source term)

* Báo cáo ngắn của cơ quan OSTI về lượng phóng thích của đồng vị phóng xạ [5]

* Báo cáo chi tiết từ OECD (1.85MB PDF )

Tại mỗi thời điểm khác nhau sau vụ nổ, những đồng vị phóng xạ khác nhau đưa đến những cường độ phóng xạ khác nhau. Chỉ có thể đo lường được độ ảnh hưởng phóng xạ tia gamma cho người đứng lộ thiêng. C̣n người núp trong nhà th́ khó dự đoán hơn.

Ảnh hưởng của di sản phân cất (fission products) sẽ được tham khảo nơi khác, bài này chỉ chú tâm đến các loại đồng vị phóng xạ tụng ra trong vụ nổ Chernobyl.

Những loại đồng vị phóng xạ của nguyên liệu nguyên tử được phóng thích theo nhiệt độ làm sôi của từng chất, phần lớn độ phóng xạ nằm trong lơi ḷ nguyên tử được giữ yên trong đó.

* Những khí quư như Kr và Xe trong ḷ bị thả tung ra khí quyển trong đợt nổ hơi nước đầu tiên.

* Khoảng 55% chất phóng xạ i-ốt bị tung ra trong thể hơi, thể đặc nhỏ li ti và trong thể các phân tử sinh hóa có i-ốt.

* Cesium và tellurium bị phóng thích dưới dạng dung khí (aerosol)

* Có hai dạng tinh thể được phóng thích, lọai nhỏ (0,3 - 1,5 micrometer) và loại lớn (10 micrometer). Loại lớn chứa 80-90% các chất phóng xạ khó thành hơi (95Zr, 95Nb, 140La, 144Ce) và các nguyên tố quanh Uranium (neptunium, plutonium và actinides thứ yếu) đính vào trong khuông uranium oxide.
Đối phó thảm hoạ tức thời

Mức độ thảm họa vượt quá khả năng đối phó của các quan chức địa phương không có sự chuẩn bị cũng như sự thiếu thốn thiết bị thích hợp. Hai trong số bốn máy đo liều lượng tại ḷ phản ứng số bốn đều có các giới hạn 1 milliröntgen trên giây. Hai chiếc kia có giới hạn 1000 R/s; sau vụ nổ mọi người không thể vào tiếp cận một máy, c̣n chiếc kia bị hỏng khi được bật lên. V́ thế kíp kỹ thuật viên tại chỗ chỉ biết chắc chắn rằng mức độ phóng xạ tại đa số các vị trí trong ḷ phàn ứng vượt quá 4 R/h (mức độ thật sự lên tới 20,000 roentgen trên giờ ở một số vị trí; mức gây chết người ở khoảng 500 roentgen trên 5 giờ).

Điều này khiến chỉ huy kíp kỹ thuật viên, Alexander Akimov, cho rằng ḷ phản ứng c̣n nguyên vẹn. Bằng chứng về các mảnh graphite và nhiên liệu rơi vung văi quanh khu vực bị bỏ qua, và những kết quả lấy được từ các máy đo liều lượng khác vào lúc 4:30 sáng giờ địa phương bị gạt bỏ v́ ông cho rằng các máy đo đă báo sai. Akimov tiếp tục ở lại với kíp kỹ thuật viên tới sáng, t́m cách bơm nước vào trong ḷ phản ứng. Không một ai trong số họ mặc quần áo bảo hộ. Đa số họ, gồm cả chính Akimov, đều chết v́ tiếp xúc phóng xạ ba tuần sau thảm hoạ.

Một thời gian ngắn sau vụ tai nạn, những người lính cứu hỏa tới nơi và t́m cách dập lửa. Họ không được thông báo về mức độ nguy hiểm từ những đám khói phóng xạ và các loại rác rưởi ở đó. Tới 5 giờ sáng ngọn lửa được dập tắt, nhưng nhiều lính cứu hỏa đạ bị nhiễm phóng xạ liều cao. Ủy ban do chính phủ thành lập điều tra vụ tai nạn tới Chernobyl vào buổi chiều ngày 26 tháng 4. Khi ấy, hai người đă chết và năm hai người đang nằm trong bệnh viện. Trong đêm ngày 26 tháng 4–27 tháng 4— hơn 24 giờ sau vụ nổ — Ủy ban đối mặt với nhiều bằng chứng cho thấy mức độ phóng xạ rất cao và một số ca nhiễm phóng xạ, nhận thức được sự cần thiết phải phá bỏ ḷ phản ứng và ra lệnh sơ tán dân cư ở thành phố Pripyat lân cận. Để giảm bớt số hành lư mang theo, người dân ở đó được thông báo rằng sự sơ tán chỉ là tạm thời, trong ba ngày. V́ thế, tại Pripyat vẫn c̣n nhiều đồ đạc cá nhân không bao giờ được chuyển đi nữa v́ nhiễm phóng xạ. Theo những người lính cứu hỏa tận mắt chứng kiến khi tham gia cứu nạn trước khi họ qua đời, (như được đưa tin trong loạt phim truyền h́nh Nhân chứng của BBC) một người cho rằng ông thấy phóng xạ có "vị như kim loại", và thấy cảm giác tương tự cảm giác của gim và kim đâm trên mặt.

Số nước được vội vă bơm vào ḷ phản ứng trong nỗ lực vô ích nhằm dập tắt đám cháy ngấm xuống mặt đất bên dưới ḷ phản ứng. Vấn đề là các loại nhiên liệu và nguyên liệu khác đă bắt đầu âm ỉ cháy theo cách của chúng thông qua sàn ḷ, việc ném các loại nhiên liệu khác từ trực thăng xuống càng gây ủ kín đám cháy khiến nhiệt độ tăng thêm. Nếu nguyên liệu này tiếp xúc với nước, nó có thể gây ra một vụ nổ nhiệt có thể c̣n nguy hiểm hơn cả vụ nổ đầu tiên và theo ước tính có thể biến một vùng đất có bán kính hàng trăm dặm từ nhà máy trở thành nơi không thể ở được trong ṿng ít nhất 100 năm.[cần chú thích]

Để ngăn chặn trường hợp này, "đội xử lư"—các thành viên quân đội và những công nhân khác— được chính phủ Sô viết gửi tới để dọn sạch hiện trường. Hai trong số đó được trang bị đồ bảo hộ ướt để mở các cổng xối nhằm thông hơi cho số nước nhiễm phóng xạ, nhờ thế ngăn chặn khả năng nổ nhiệt.[4] Những người đó, và những người khác thuộc đội xử lư cũng như các lính cứu hỏa tham gia dọn dẹp không được thông báo về sự nguy hiểm họ phải đối mặt.

Số rác phóng xạ nguy hiểm nhất được tập hợp bên trong phần c̣n đứng vững của ḷ phản ứng. Chính ḷ phản ứng cũng được bao phủ ngoài bằng các bao cát, ch́ và axít boric ném xuống từ máy bay trực thăng (khoảng 5,000 tấn trong tuần lễ sau vụ tai nạn). Tới tháng 12 năm 1986 một quan tài bê tông lớn đă được dựng lên, để phủ kín ḷ phản ứng và những rác phóng xạ bên trong.(The Social Impact of the Chernobyl Disaster, 1988, p166, by David R. Marples ISBN 0333481984)

Nhiều phương tiện do đội xử lư sử dụng bị bỏ lại rải rác xung quanh vùng Chernobyl cho đến tận ngày nay.
____________________Những ảnh hưởng của vụ thảm hoạ________
Những hậu quả thức thời

Hiện tượng tan chảy hạt nhân gây ra một đám mây phóng xạ lan rộng tới Nga, Belarus và Ukraine, ngoài ra c̣n thêm những vùng khác tại Châu Âu như một phần Thổ Nhĩ Kỳ, Moldova, Lithuania, Phần Lan, Na Uy, Thụy Điển, Áo, Cộng ḥa Séc và Cộng ḥa Slovak, Slovenia, Thụy Sĩ, Đức, Italia, Pháp (gồm cả Corsica [8]) and the United Kingdom (UK) [9].. Trên thực tế, bằng chứng đầu tiên xuất hiện tại các nước khác là hiện tượng phát tán phóng xạ đă xảy ra không chỉ từ Sô viết mà cả từ Thụy Điển, ngày 27 tháng 4 các công nhân làm việc tại Nhà máy điện nguyên tử Forsmark (gần 1100 km từ Chernobyl) đă phát hiện thấy các hạt nguyên tử trên quần áo của họ. Chính việc người Thụy Điển t́m kiếm nguồn gốc phát tán phóng xạ và xác định rằng nhà máy điện nguyên tử của họ không bị ṛ rỉ khiến bắt đầu có những ư kiến lo ngại về một tai nạn hạt nhân nghiêm trọng ở phía Tây Liên bang Xô viết. Tại Pháp, nước này cho rằng đám mây phóng xạ đă dừng lại ở biên giới Đức, Italia. V́ thế, một số loại thực phẩm đă bị cấm sử dụng ở Italia v́ nguyên hân phóng xạ (đặc biệt là nấm), chính quyền Pháp không đưa ra bất kỳ một biện pháp đối phó nào, với mục đích ngăn chặn nỗi sợ hăi của người dân.

Ô nhiễm từ tai nạn Chernobyl lan ra các vùng nông thôn xung quanh ở mức độ khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện thời tiết. Các báo cáo từ phía các nhà khoa học Sô viết và phương Tây cho thấy Belarus tiếp nhận 60% lượng ô nhiễm của toàn bộ Liên bang xô viết cũ. Tuy nhiên báo cáo TORCH 2006 cho thấy một nửa số hạt bay hơn đă rơi xuống bên ngoài Ukraine, Belarus và Nga. Một diện tích đất đai rộng của Liên bang Nga phía nam Bryansk và nhiều vùng khác phía tây bắc Ukraine cũng bị ô nhiễm.

Hai trăm linh ba người phải vào viện ngay lập tức, trong số đó 31 người đă chết (28 trong số này v́ nhiễm phóng xạ cấp tính) . Đa số họ là các nhân viên cứu hỏa và những người cứu nạn t́m cách kiểm soát vụ tai nạn, họ không hiểu rơ mức độ nguy hiểm của việc bị nhiễm phóng xạ (từ khói) (để thảo luận về những đồng vị quan trọng hơn trong bụi phóng xạ, xem các sản phẩm phân hạt hạt nhân). Một trăm ba nhăm ngh́n người phải sơ tán khỏi vùng, gồm 50,000 người từ thị trấn Pripyat, Ukraine bên cạnh. Các quan chức y tế dự đoán rằng trong ṿng 70 năm tiếp theo tỷ lệ mắc bệnh ung thư sẽ tăng thêm 2% trong số những người đă tiếp xúc 5–12 (tùy theo nguồn) EBq ô nhiễm phóng xạ thoát ra từ ḷ phản ứng. Khoảng 10 người nữa cũng đă chết v́ ung thư do nguyên nhân từ vụ tai nạn.

Các nhà khoa học Sô viết thông báo rằng ḷ phản ứng số 4 của nhà máy Chernobyl chứa khoảng 180-190 mét tấn nhiên liệu và các sản phẩm phân hạt hạt nhân uranium dioxide. Ước tính số lượng đă phát tán chiếm từ 5 đến 30%, nhưng một số thành viên đội xử lư đă vào trong quan tài bê tông che phủ ngoài và cả ḷ phàn ứng -- như Mr. Usatenko và Dr. Karpan -- cho rằng không quá 5-10% nhiên liệu c̣n lại bên trong; quả thực, các bức ảnh chụp vỏ ḷ phản ứng cho thấy nó hầu như trống rỗng. Bởi v́ sức nóng mạnh liệt của ngọn lửa, đa số nhiên liệu đă bị đẩy bay lên cao vào khí quyển (v́ không có tường chắn ô nhiễm để giữ chúng lại).

Những người công nhân tham gia vào quá tŕnh cứu chữa và dọn dẹp sau tai nạn được gọi là "thành viên đội xử lư", nhận những liều phóng xạ cao. Theo các ước tính của Sô viết, khoảng từ 300,000 tới 600,000 thành viên đội xử lư tham gia vào việc sơ tán một vùng rộng 30km quanh ḷ phản ứng, nhưng nhiều người trong số họ vẫn đi vào khu vực này trong thời gian hai năm kể từ vụ tai nạn..

Một số trẻ em trong các vùng bị ô nhiễm bị nhiễm phóng xạ ở mức cao tới 50 grays (Gy) v́ nhiễm phóng xạ iodine-131, một chất đồng vị có thời gian tồn tại khá ngắn, với thời gian bán ră 8 ngày, từ sữa bị nhiễm phóng xạ sản xuất trong vùng. Nhiều cuộc nghiên cứu đă chỉ ra rằng tỷ lệ mắc ung thư tuyến giáp trong trẻ em tại Belarus, Ukraine và Nga đă tăng rơ rệt. Ngoài ra cũng có thể nhận thấy số lượng người bị bệnh bạch cầu tăng cao, nhưng điều này sẽ được coi thêm là một bằng chứng trong vài năm tới khi số người mắc các chứng ung thư khác cũng tăng. Chưa có bằng chứng về bất thường trong sinh sản hay những bệnh tật do phóng xạ khác trong dân chúng cả ở vùng bị ô nhiễm hay các vùng lân cận được chứng minh liên quan trực tiếp tới vụ Chernobyl .
Những ảnh hưởng lâu dài đến sức khoẻ

Ngay sau vụ nổ, người ta lo sợ về tác hại sức khỏe của chất phóng xạ i-ốt, với chu kỳ nửa phân ră là 8 ngày. Hiện nay th́ có lo ngại về chất strontium-90 và caesium-137 ô nhiễm trong đất, với chu kỳ nửa phân ră là 30 năm. Caesium-137 qua đất thấm vào cây cỏ, sâu bọ, các giống nấm, lẫn vào thực phẩm địa phương. Nhiều khoa học gia tiên đoán rằng ảnh hưởng phóng xạ sẽ có tác hại đền nhiều thế hệ trong tương lai.

Chính quyền Sô viết tổ chức di tản dân cư chung quanh ḷ Chernobyl trong 36 tiếng đồng hồ sau vụ nổ. [11] [12] Đến tháng 5 1986, dân cư trong ṿng bán kính 30 km - khoảng 116.000 người - được di tản định cư nơi khác. Khu vực bỏ trống gọi là "Khu xa lạ". Tuy nhiên, tác hại phóng xạ đi xa hơn ṿng bán kính 30km này.

Vấn đề tác hại lâu dài với sức khỏe dân chúng hiện nay vẫn chưa ngă ngũ. Ngoài 300.000 người tái định cư v́ tai nạn này; hàng triệu vẫn sinh sống trong khu vực bị nhiễm xạ. Tuy thế, phần lớn những người bị tác hại thường bị ít thôi và không có bằng chứng cụ thể chứng minh tăng số tử vong, quái thai và bệnh tật bẩm sinh, ung thư trong những người này. Nếu có xét nghiệm một vài trường hợp, không thể khẳng định nguyên nhân là do tai nạn ḷ nguyên tử.

Một điều đáng ghi nhận là nghiên cứu về tác hại sực khỏe dân chúng trong thảm họa này bị cản trở bởi chính quyền Sô viết lúc bấy giờ, và các khảo cứu khoa học thường thiếu minh bạch dân chủ. Tại Belarus năm 1999, khi khoa học gia Yuri Bandazhevsky dám đứng ra viết báo cáo chất vấn giới chức chính phủ về hậu quả thảm họa Chernobyl (sự liên hệ của mức tối đa 1 000 Bq/kg) và các lấp liếm của ban điều tra, ông đă bị chính quyền bắt, vu khống tội hối lộ tham nhũng và bỏ tù từ năm 2001 cho đến 2005.
Những hạn chế về thực phẩm(phần này tui làm biến dịch)

Twenty years after the catastrophe, restriction orders remain in place in the production, transportation and consumption of food contaminated by Chernobyl fallout. In the UK, they remain in place on 374 farms covering 750 km2 and 200 000 sheep. In parts of Sweden and Finland, restrictions are in place on stock animals, including reindeer, in natural and near-natural environments. "In certain regions of Germany, Austria, Italy, Sweden, Finland, Lithuania and Poland, wild game (including boar and deer), wild mushrooms, berries and carnivore fish from lakes reach levels of several thousand Bq per kg of caesium-137", while "in Germany, caesium-137 levels in wild boar muscle reached 40,000 Bq/kg. The average level is 6,800 Bq/kg, more than ten times the EU limit of 600 Bq/kg", according to the TORCH 2006 report. The European Commission has stated that "The restrictions on certain foodstuffs from certain Member States must therefore continue to be maintained for many years to come".


As of 2006, sheep farmed in some areas of the UK are still subject to inspection which may lead to them being prohibited from entering the human food chain because of contamination arising from the accident:

"Some of this radioactivity, predominantly radiocaesium-137, was deposited on certain upland areas of the UK, where sheep-farming is the primary land-use. Due to the particular chemical and physical properties of the peaty soil types present in these upland areas, the radiocaesium is still able to pass easily from soil to grass and hence accumulate in sheep. A maximum limit of 1 000 Becquerels per kilogramme (Bq/kg) of radiocaesium is applied to sheep meat affected by the accident to protect consumers. This limit was introduced in the UK in 1986, based on advice from the European Commission's Article 31 group of experts. Under power provided under the Food and Environment Protection Act 1985 (FEPA), Emergency Orders have been used since 1986 to impose restrictions on the movement and sale of sheep exceeding the limit in certain parts of Cumbria, North Wales, Scotland and Northern Ireland... When the Emergency Orders were introduced in 1986, the Restricted Areas were large, covering almost 9 000 farms, and over 4 million sheeps. Since 1986, the areas covered by restrictions have dramatically decreased and now cover 374 farms, or part farms, and around 200 000 sheep. This represents a reduction of over 95% since 1986, with only limited areas of Cumbria, South Western Scotland and North Wales, covered by restrictions.

In Norway, the Sami people were affected by contaminated food (the reindeer had been contaminated by eating lichen, which are very sensitive to radioactivity)

Tranh căi những ước tính thương vong
Báo cáo của Diễn đàn Chernobyl

In September 2005, a draft summary report by the Chernobyl Forum, comprising a number of UN agencies including the International Atomic Energy Agency (IAEA), the World Health Organization (WHO), the United Nations Development Programme (UNDP), other UN bodies and the Governments of Belarus, the Russian Federation and Ukraine, put the total predicted number of deaths due to the accident at 4,000 . This death toll predicted by the WHO included the 47 workers who died of acute radiation syndrome as a direct result of radiation from the disaster and nine children who died from thyroid cancer, in the estimated 4,000 excess cancer fatalites expected among the 600,000 with the highest levels of exposure. The full version of the WHO health effects report adopted by the UN, published in April 2006, included the prediction of 5,000 additional fatalities from significantly contaminated areas in Belarus, Russia and Ukraine and predicted that, in total, 9,000 will die from cancer among the 6.8 million most exposed Soviets .
Báo cáo năm 2006 của TORCH

German Green MEP (member of the European Parliament) Rebecca Harms, commissioned a report (TORCH, The Other Report on Chernobyl) in 2006 in response to the UN report; it stated that:

"In terms of their surface areas, Belarus (22% of its land area) and Austria (13%) were most affected by higher levels of contamination. Other countries were seriously affected; for example, more than 5% of Ukraine, Finland and Sweden were contaminated to high levels (> 40,000 Bq/m2 caesium-137). More than 80% of Moldova, the European part of Turkey, Slovenia, Switzerland, Austria and the Slovak Republic were contaminated to lower levels (> 4,000 Bq/m2 caesium-137). And 44% of Germany and 34% of the UK were similarly affected." (See map of radioactive distribution of Caesium-137 in Europe) [9]

The IAEA/WHO and UNSCEAR considered areas with exposure greater than 40,000 Bq/m2; the TORCH report also included areas contaminated with more than 4,000 Bq/m2 of Cs-137.

The TORCH 2006 report "estimated that more than half the iodine-131 from Chernobyl [which increases the risk of thyroid cancer] was deposited outside the former Liên bang Xô viết. Possible increases in thyroid cancer have been reported in the Czech Republic and the UK, but more research is needed to evaluate thyroid cancer incidences in Western Europe". It predicted about 30 000 to 60 000 excess cancer deaths and warned that predictions of excess cancer deaths strongly depend on the risk factor used; and predicted excess cases of thyroid cancer range between 18,000 and 66,000 in Belarus alone depending on the risk projection model
Hoà b́nh xanh

Greenpeace claimed contradictions in the Chernobyl Forum reports, quoting a 1998 WHO study referenced in the 2005 report, which projected 212 dead from 72 000 liquidators . In its report, Greenpeace suggested there will be 270,000 cases of cancer attributable to Chernobyl fallout, and that 93,000 of these will probably be fatal, but state in their report that “The most recently published figures indicate that in Belarus, Russia and the Ukraine alone the accident could have resulted in an estimated 200,000 additional deaths in the period between 1990 and 2004.” . Blake Lee-Harwood, campaigns director at Greenpeace, believes that cancer was likely to be the cause of less than half of the final fatalities and that "intestinal problems, heart and circulation problems, respiratory problems, endocrine problems, and particularly effects on the immune system," will also cause fatalities.
Báo cáo tháng 4 năm 2006 của IPPNW

According to an April 2006 report by the German affiliate of the International Physicians for Prevention of Nuclear Warfare (IPPNW), entitled "Health Effects of Chernobyl", more than 10 000 people are today affected by thyroid cancer and 50 000 cases are expected. The report projected tens of thousands dead among the liquidators. In Europe, it alleges that 10 000 deformities have been observed in newborns because of Chernobyl's radioactive discharge, with 5 000 deaths among newborn children. They also claimed that several hundreds of thousands of the people who worked on the site after the accident are now sick because of radiation, and tens of thousands are dead .
Các nghiên cứu khác

* The Ukrainian Health Minister claimed in 2006 that more than 2,4 million Ukrainians, including 428 000 children, suffer from health problems related to the Chernobyl catastrophe . Psychological after-effects, as the 2006 UN report pointed out, have also had adverse effects on internally displaced persons.
* Another study alleged heightened mortality in Sweden .
* According to the Union Chernobyl, the main organization of liquidators, 10% of the 600 000 liquidators are now dead, and 165 000 disabled.
_______So sánh với các thảm hoạ khác_________
The Chernobyl disaster has been compared to the 1984 Bhopal disaster. On December 3, 1984, a Union Carbide chemical plant in Bhopal, India leaked 40 tons of toxic methyl isocyanate gas, which killed at least 15,000 people, and injured anywhere from 150,000 to 600,000 others.

Other manmade disasters with very high death tolls include:

* Johnstown Flood, 1889, 2,209 killed.
* Banqiao Dam, 1975, in China, 171,000 killed.
* Great Smog of 1952, London, England about 12,000 killed.

Other nuclear and radiation accidents have occurred during the years, although none approached the proportions of the Chernobyl's catastrophe. Civilian nuclear accidents involving known fatalities happened in Charlestown, Rhode Island (US) on July 24, 1964 (one criticality accident occurred at the plant, killing one) ; in Buenos Aires, Argentina, on September 23, 1983 (one killed) , and most recently in the Japanese Tokaimura nuclear fuel reprocessing plant, on September 30, 1999 (two killed). Previous serious nuclear power plant incidents include the 1957 fire of the Windscale reactor in England and the 1979 meltdown at the Three Mile Island US nuclear power plant, both with no known fatalities.
__________Chernobyl sau thảm hoạ___________
The trouble at the Chernobyl plant itself did not end with the disaster in Reactor No. 4. The damaged reactor was sealed off and 200 metres of concrete were placed between the disaster site and the operational buildings. The Ukrainian government continued to let the three remaining reactors operate because of an energy shortage in the country. A fire broke out in Reactor No. 2 in 1991; the authorities subsequently declared the reactor damaged beyond repair and had it taken offline. Reactor No. 1 was decommissioned in November 1996 as part of a deal between the Ukrainian government and international organizations such as the IAEA to end operations at the plant. In November 2000, Ukrainian President Leonid Kuchma personally turned off the switch to Reactor No. 3 in an official ceremony, effectively shutting down the entire plant.
Nhu cầu tái thiết tương lai

The sarcophagus is not an effective permanent enclosure for the destroyed reactor. Its hasty construction, in many cases conducted remotely with industrial robots, means it is aging badly, and if it collapses, another cloud of radioactive dust could be released. The sarcophagus is so badly damaged that a small earth tremor or severe winds could cause the roof to collapse. A number of plans have been discussed for building a more permanent enclosure.

According to official estmates, about 95% of the fuel (about 180 tonnes) in the reactor at the time of the accident remains inside the shelter, with a total radioactivity of nearly 18 million curies (670 PBq). The radioactive material consists of core fragments, dust, and lava-like "fuel-containing materials" (FCM) that flowed through the wrecked reactor building before hardening into a ceramic form. By conservative estimates, there are at least four tons of radioactive dust inside the shelter. However, more recent estimates have strongly questioned the previously held assumptions regarding the quantity of fuel remaining in the reactor. Some estimates now place the total quantity of fuel in the reactor at only about 70% of the original fuel load, however the IAEA maintains that less than 5% of the fuel was lost due to the explosion. Moreover, some liquidators estimate that only 5-10% of the original fuel load remains inside the sarcophagus.

Water continues to leak into the shelter, spreading radioactive materials throughout the wrecked reactor building and potentially into the surrounding groundwater. The basement of the reactor building is slowly filling with water that is contaminated with nuclear fuel and is considered high-level radioactive waste. Though repairs were undertaken to fix some of the most gaping holes that had formed in the roof, it is by no means watertight, and will only continue to deteriorate.

The sarcophagus, while not airtight, heats up much more readily than it cools down. This is contributing to rising humidity levels inside the shelter. The high humidity inside the shelter continues to erode the concrete and steel of the sarcophagus.

Further, dust is becoming an increasing problem within the shelter. Radioactive particles of varying size, most of similar consistency to ash make up a large portion of the debris inside the shelter. Convection currents compounded with increasing intrusion of outside airflow are increasingly stirring up and suspending the particles in the air inside the shelter. The installation of air filtration systems in 2001 has reduced the problem, but not eliminated it.
Những hậu quả khi nó hư hỏng thêm trong tương lai

The present shelter is constructed atop the ruins of the reactor building. The two "Mammoth Beams" that support the roof of the shelter are resting upon the structurally unsound West wall of the reactor building that was damaged by the accident. If the wall of the reactor building and subsequently the roof of the shelter were to collapse, then tremendous amounts of radioactive dust and particles would be released directly into the atmosphere, resulting in a devastating new release of radiation into the surrounding environment.

A further threat to the shelter is the concrete slab that formed the "Upper Biological Shield" (UBS), and rested atop the reactor prior to the accident. This concrete slab was thrown upwards by the explosion in the reactor core and now rests at approximately 15 degrees from vertical. The position of the upper bioshield is considered inherently unsafe, in that only debris is supporting it in a nearly upright position. The collapse of the bioshield would further exacerbate the dust conditions in the shelter, would probably spread some quantity of radioactive materials out of the shelter, and could damage the shelter itself.

The sarcophagus was never designed to last for the 100,000 years needed to contain the radioactivity found within the remains of reactor unit 4. While present designs for a new shelter anticipate a lifetime of up to 100 years, that time is minuscule compared to the lifetime of the radioactive materials within the reactor. The construction of a permanent sarcophagus that can entomb the remains of unit 4 will undoubtedly present a daunting challenge to engineers for many generations to come.
_____Quỹ chernobyl và shelter inplementation plan___
The Chernobyl Shelter Fund was established in 1997 at the Denver G7 summit to fund the Shelter Implementation Fund. The Shelter Implementation Plan (SIP) calls for transforming the site into an ecologically safe condition through stabilisation of the sarcophagus, followed by construction of a New Safe Confinement (NSC). The original cost estimate for the SIP was US$768 million. The SIP is being managed by a consortium of Bechtel, Battelle, and Electricité de France, and conceptual design for the NSC consists of a movable arch, constructed away from the shelter to avoid high radiation, to be slid over the sarcophagus. The NSC will be the largest movable structure ever built, and is expected to be completed in early 2008. Dimensions Span: 270m Height: 100m Length: 150m
_____Chernobyl trong ư thức mỗi người_________
The Chernobyl accident riveted international attention. Around the world, people read the story and were profoundly affected. As a result, "Chernobyl" has entered the public consciousness in a number of different ways.



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 nvdtdnguyen
 member

 REF: 95147
 08/28/2006

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Nè, mấy khúc bằng tiếng Anh mọi người hăy ch...i...a nhau ra mà dịch đi, tui dịch khúc đầu được rồi, có học hỏi đó!!!!!!!!
Hé.Hé.........


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network