Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thắc mắc, góp ư >> Ư KIẾN: HỌC SINH KHÔNG PHẢI LÀ CHUỘT BẠCH ĐỂ ĐƯA LÊN BÀN THÍ NGHIỆM.

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 tiendaoduy
 member

 ID 78606
 08/15/2014



Ư KIẾN: HỌC SINH KHÔNG PHẢI LÀ CHUỘT BẠCH ĐỂ ĐƯA LÊN BÀN THÍ NGHIỆM.
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Một thất baị lớn cho nghành Giáo Dục Việt Nam...Bắt các em học Mác Lê, đường lối tư tưởng Hồ Chí Minh Để lớn lên các em đào mồ ông lê lên mà ăn à...Cộng Sản Ngu trong quá khứ, Tương lai c̣n ngu hơn đă làm ch́m đắm 3 thế hệ Việt Nam suốt 80 năm cầm quyền

___________________________________________________

Ư KIẾN: HỌC SINH KHÔNG PHẢI LÀ CHUỘT BẠCH ĐỂ ĐƯA LÊN BÀN THÍ NGHIỆM.

Ư kiến: Học sinh không phải là chuột bạch để đưa lên bàn thí nghiệm tôi biết, chứ đừng để xảy ra việc năm nay học sinh thi mà đến gần ngày thi mới thông báo
Đăng ngày 15/8/2014

Nếu Bộ Giáo dục muốn thay đổi, muốn ra một đề án nào đó th́ trước hết cần phải thông báo sớm cho học sinh chúng tôi biết. Tôi là một học sinh chuẩn bị bước vào lớp 12 (sinh năm 1997) và sẽ thi đại học năm 2015 tới. Thời gian gần đây, nghe Bộ Giáo dục đề ra phương án thi mới, đó là gộp chung ḱ thi tốt nghiệp và đại học lại làm một. Điều này khiến tôi và bạn bè của tôi hết sức hoang mang và vô cùng bức xúc. Trước giờ, lứa sinh năm 1997 chúng tôi cứ ngỡ năm sau sẽ là năm thi đại học cuối cùng và chúng tôi đang dồn hết tâm huyết vào ḱ thi đại học này, nhưng có ai nào ngờ tới, quả thật là trớ trêu. Đất nước ta từ trước tới giờ vẫn theo lối dạy "lối theo lối gió, mây đường mây", giáo viên dạy một lẽ và học tṛ học theo một lẽ khác. Thử hỏi, nền giáo dục nước nhà quá chú trọng vào lư thuyết, không chú trọng vào thực hành, th́ làm sao học sinh có thể phát triển được một cách toàn diện được? Đấy, chỉ bây nhiêu đó thôi, đó chính là cách dạy của đa số giáo viên hiện nay đă biến những học sinh chúng tôi trở thành những chú vẹt đủ màu sắc. Vậy, tại sao Bộ lại yêu cầu học sinh phát triển toàn diện chứ? Thật sự là trong cách dạy của giáo viên nước ta ngày nay, hoàn toàn không thể giúp cho học sinh chúng tôi hiểu được hai từ "toàn diện" là ǵ cả. học sinh, Bộ giáo dục, chuột bạch, thi đại học, thi tốt nghiệp, thí nghiệm, sĩ tử Ảnh chỉ mang tính chất minh hoạ: ST Nhiều giáo viên quá phụ thuộc vào lư thuyết. Các thầy cô dạy chúng tôi bằng cách đọc và chép, kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh bằng cách đưa cho chúng tôi một xấp đề cương, nói về nhà học thuộc và sáng hôm sau lên trả bài, chỉ cần đọc đúng hết th́ chắc chắn điểm sẽ cao. Nói thật th́ học thuộc th́ là một chuyện quá dễ dàng, nhưng học sinh có hiểu bài hay không. Ví dụ, khi lên trả bài môn Văn, giáo viên sẽ yêu cầu học sinh phân tích một khổ thơ nào đó th́ học sinh chỉ có nhiệm vụ là đọc hết tất cả những ǵ trong vở của ḿnh ra là coi như đă hoàn thành nhiệm vụ. Thế nhưng, học sinh ấy lại hoàn toàn không hiểu được ǵ từ những tác phẩm đó. Bởi v́ sao? Bởi v́ những suy nghĩ của bạn sẽ không được giáo viên chấp nhận. Lời văn của bạn ấy sẽ được giáo viên cho là quá trẻ con và giáo viên bắt học sinh của ḿnh phải học theo những ǵ họ dạy. Một trường hợp khác, đề ra: "Bạn hăy phát biểu suy nghĩ của bạn về cái đẹp", bạn An sẽ suy nghĩ về cái đẹp theo hướng này, c̣n bạn B́nh th́ sẽ suy nghĩ cái đẹp như hướng khác, mỗi người một suy nghĩ. Thế nhưng giáo viên sẽ chốt lại bằng cách dạy chúng tôi viết về cái đẹp bằng cách sau: "Mở bài: Giới thiệu về cái đẹp. Thân bài: Định nghĩa cái đẹp. Kết bài". Thử hỏi, dạy học sinh bằng cái cách không cho họ nói lên cách diễn đạt của ḿnh, mà gán ép họ vào những khuôn phép, luật lệ không cần thiết vậy th́ học sinh có giỏi lên được không? học sinh, Bộ giáo dục, chuột bạch, thi đại học, thi tốt nghiệp, thí nghiệm, sĩ tử Học th́ phải đi đôi với hành, học không hành, làm ǵ cũng không tới đâu - Ảnh chỉ mang tính chất minh hoạ: Kênh 14 Không chỉ vậy, giáo dục nước nhà đặt ra quá nhiều môn học cho học sinh mà sau này khi vào đại học, khi vào đời th́ những môn học đó dường như là hoàn toàn vô nghĩa. Nó không đáp ứng được ǵ cho nhu cầu cuộc sống của chúng tôi trong tương lai. Môn học quá nhiều, trong khi thời gian một ngày chỉ có 24 tiếng, thử hỏi làm sao mà học sinh có thể sống nổi trong không khí ngột ngạt như vậy được? Thời gian đâu mà giải trí, thời gian đâu phụ giúp gia đ́nh? Đâu phải học nhiều là giỏi, điều quan trọng là học ít hiểu nhiều, học tới đâu hiểu tới đó và biết áp dụng vào cuộc sống th́ mới hay chứ. Ví dụ, sau này tôi có ước mơ làm một bác sĩ, mà ngành Y th́ đâu có liên quan ǵ tới Văn đâu? Tôi đồng ư rằng môn Văn - Tiếng Việt là môn của người Việt, bất cứ người Việt nào cũng phải học nó, nhưng mà học cũng chỉ nên dừng lại ở cấp độ trung b́nh, chứ đâu cần phải hiểu một cách thâm thúy. Không lẽ sau này, khi bác sĩ ra toa thuốc cho bệnh nhân th́ bác sĩ làm thơ trong toa thuốc đó phải không ạ? C̣n nữa, tôi thấy môn Giáo dục công dân nghe ra rất vĩ đại nhưng thật sự nó hoàn toàn vô nghĩa. Giáo dục công dân là giúp cho con người trở nên hoàn thiện bản thân, sống có trách nhiệm với bản thân, gia đ́nh, đất nước... Thế nhưng, nói là nói vậy thôi chứ cơ bản đó chỉ là những ḍng lư thuyết rườm rà và không hề ăn sâu vào tâm trí học sinh. Giáo dục công dân ra sao mà học sinh cô nào, cậu nấy mở miệng ra toàn là nói tục, chửi thề, vậy có môn học này để làm ǵ? học sinh, Bộ giáo dục, chuột bạch, thi đại học, thi tốt nghiệp, thí nghiệm, sĩ tử Ảnh chỉ mang tính chất minh hoạ: ST Trong Giáo dục công dân có dạy học sinh về t́nh yêu thương giữa con người với con người, vậy t́nh yêu thương đó là ǵ? T́nh yêu thương đó được định nghĩa bằng những ḍng lư thuyết là xong thôi sao? Giáo dục công dân giúp cho con người chúng ta hiểu biết thêm về thế giới, về con người, lẽ ra môn học này phải tạo điều kiện cho chúng tôi tiếp xúc, nói chuyện, chia sẻ với những con người bất hạnh... Có như vậy chúng tôi mới hiểu được và thấm sâu trong suy nghĩ của bản thân về t́nh yêu thương giữa người và người là như thế nào. Học th́ phải đi đôi với hành, học không hành, làm ǵ cũng không tới đâu. Giáo viên nước ta có cách dạy giống ru ngủ tâm hồn học sinh, dạy mà không có một nét ǵ riêng cho bản thân ḿnh, ai cũng như ai, làm cho không khí tiết học trở nên nhàm chán, không một tiếng cười, th́ làm sao mà học sinh tiếp thu tốt được, nhất là giờ Văn, Sử, Địa... Ôi thôi, ai cũng ngủ gà ngủ gật, thật đau ḷng. Không chỉ có vậy, c̣n môn Toán nữa, tại sao chúng tôi phải học quá nhiều về lượng giác, tích phân, vi phân, đạo hàm, đường cao, các định lư Pitago...? Những điều này làm chúng tôi nhức điên cả đầu, mà thử hỏi, sau này ra đời những điều trên sẽ giúp ǵ được cho chúng tôi? Môn Hóa dạy cho chúng tôi một đống chất, đủ dạng phương tŕnh, đủ cách nhận biết chất. Thế nhưng khi chỉ vào chất đó và hỏi đó là chất ǵ th́ tôi dám khẳng định rằng sẽ có tới hơn 90% học sinh hoàn toàn không biết. Có thể thấy khi học th́ hay lắm, nhận biết đồ ǵ dữ lắm, nhưng thật ra chỉ là lư thuyết và lư thuyết thôi. Tiếng Anh đáng lí ra là phải chú trọng nhiều vào viêc nghe và nói, c̣n việc dạy tiếng Anh nước ḿnh chỉ chú trọng vào ngữ pháp. Thử hỏi, một người giỏi ngữ pháp chắc ǵ đă giỏi tiếng Anh? Bạn ấy có thể nói chuyện với người Mỹ, hay hiểu được tất cả những ǵ họ nói không? học sinh, Bộ giáo dục, chuột bạch, thi đại học, thi tốt nghiệp, thí nghiệm, sĩ tử Ảnh chỉ mang tính chất minh hoạ: ST Các bác Bộ Giáo dục ơi! Các bác có thể lắng nghe ư kiến của học sinh chúng tôi được không ạ? Tŕnh độ dạy học của nước nhà thật sự là quá kém, thua rất xa với những nước tiến bộ như Hoa Kỳ, Singapore... V́ vậy, tôi xin mấy bác đừng có bắt học sinh chúng tôi học theo kiểu Việt Nam mà thi theo kiểu Mỹ, kiểu Úc nữa. Cái ǵ cũng vậy, nếu muốn học sinh chúng tôi phát triển toàn diện th́ trước hết giáo viên phải toàn diện trước đă, có vậy th́ mới làm gương cho chúng tôi được. Và xin đừng dạy học theo kiểu chỉ nói mà không làm nữa, có vậy th́ học sinh mới phát huy hết khả năng tư duy, sáng tạo của chính ḿnh. Nếu Bộ Giáo dục muốn thay đổi, muốn ra một đề án nào đó th́ trước hết cần phải thông báo sớm cho học sinh chúng tôi biết, chứ đừng để xảy ra việc năm nay học sinh thi mà đến gần ngày thi mới thông báo. Người ta tổ chức World Cup cũng phải mất hết 4 năm, chúng tôi đă được cha mẹ đầu tư học đại học cũng mất hết gần cả 12 năm, dồn biết bao nhiêu là tâm huyết, nỗ lực để được bước vào ngưỡng cửa ấy. Và, học sinh chúng tôi là những con người chứ không phải là chuột bạch, là vật thí nghiệm để Bộ Giáo dục đưa lên bàn mổ và làm thí nghiệm. Đi khắp thế gian, không có một đất nước nào lấy công dân, lấy học sinh nước họ ra làm thí nghiệm cả. V́ vậy, tôi mong Bộ Giáo dục đừng làm trái lại với quy luật b́nh thường đó. Hy vọng những tâm sự này sẽ đến được với những người đứng đầu ngành giáo dục, tôi mong năm 2015 sẽ thi đại học b́nh thường như mọi năm. Tôi cảm ơn. Tano Tung Tăng Theo iOne

Đọc thêm tại: http://stardaily.vn/vn/y-kien/13384/y-kien--hoc-sinh-khong-phai-la-chuot-bach-de-dua-len-ban-thi-nghiem.html | Stardaily.vn



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 tiendaoduy
 member

 REF: 682273
 08/21/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Tính hiệu quả của hệ thống giáo dục Việt Nam chỉ xếp thứ 7 trong số 8 nước ASEAN được xếp hạng.

Tính hiệu quả của hệ thống giáo dục Việt Nam chỉ xếp thứ 7 trong số 8 nước ASEAN được xếp hạng, theo Báo cáo về Tính Cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) được công bố vào đầu tháng 9.
Về giáo dục, WEF ghi nhận Singapore, Malaysia và Brunei Darussalam lần lượt đứng đầu trong khi Campuchia đứng thứ 6, Việt Nam thứ 7 và Thái Lan ở cuối bảng. Lào và Myanmar không được WEF xếp hạng. Báo cáo cũng khẳng định rằng tài chính không phải là yếu tố quan trọng nhất để bảo đảm nền giáo dục tốt và lương giáo viên cao không hẳn tạo ra khả năng giảng dạy thích hợp. Phần liên quan đến giáo dục được WEF xếp vào tiêu chí thứ 4 (sức khỏe và giáo dục cơ sở) và 5 (chất lượng giáo dục và đào tạo cấp cao) trong số 12 tiêu chí then chốt giúp hiệu quả cạnh tranh của nền kinh tế. Báo cáo hằng năm về Tính Cạnh tranh Toàn cầu của WEF được khởi xướng từ năm 2004 xếp hạng về hiệu quả cạnh tranh của 148 nền kinh tế.

Tr. Lâm Theo Người Lao Động

Đọc thêm tại: http://tccl.info/vn/song/13890/giao-duc-viet-nam-thua-ca-campuchia.html | TCCL.info


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 682855
 08/30/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
"Hôm qua có bạn nào tag ḿnh vô cái vụ lùm xùm này, tóm tắt như sau: Có em sinh viên Ngân hàng tốt nghiệp loại Giỏi, nộp đơn xin làm giao dịch viên ngân hàng, bị ngân hàng từ chối ngay từ ṿng gửi xe, bức xúc quá gửi mail để phàn nàn.

Ư kiến ḿnh thế này:

(1) Có thể vị trí giao dịch viên chỉ cần tuyển trung cấp, cao đẳng là vừa. Họ sẽ măn nguyện, hài ḷng với vị trí đó mà làm hiệu quả và lâu dài. Tuyển mấy bạn đại học thiên tài, đang mơ trưởng pḥng với CEO nên coi khách hàng là muỗi th́ toi!

(2) Để hoàn thành tốt một công việc th́ năng lực là quan trọng nhưng thái độ mới là quan trọng nhất! Nếu bạn yêu quư, trân trọng công việc đó th́ cho dù bạn có yếu kém th́ cũng sẽ nhanh chóng t́m cách học hỏi để hoàn thành nhiệm vụ. Ngược lại, nếu bạn là thiên tài nhưng đang không thích, khinh công việc đó th́ bạn sẽ làm ra một kết quả rất kém.

(3) Tôi đă gặp rất nhiều em sinh viên mới ra trường, đa số là trường Việt Nam, có suy nghĩ ḿnh là người tài và công ty th́ toàn dốt, không biết sử dụng. He he, có lẽ lỗi phần lớn do các thầy của em truyền cho, v́ các thầy về kinh tế mà phải đi dạy có nghĩa đa phần là mọt sách, thiếu thực tế ứng dụng, nên không được thuê mướn hay tự lập công ty mà kinh doanh, từ đó oán khí và truyền cho học tṛ của ḿnh!

V́ thế, tôi mong các em mau trải qua, mau hết bệnh này..., nếu không các em sẽ rất vất vả trên con đường sự nghiệp của ḿnh!".


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network